Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo :
- Ở Hình 15.6 a, ta thấy vật bằng gỗ nổi lên mặt nước, chứng tỏ FA > Pgỗ làm vật nổi lên. Khi vật nổi trên mặt nước và đạt trạng thái cân bằng thì: FA = Pgỗ.
- Ở Hình 15.6 b, ta thấy vật bằng sắt chìm hoàn toàn trong nước (nằm ở đáy cốc), chứng tỏ FA < Psắt làm vật chìm xuống.
- Vật chìm hoàn toàn trong nước sẽ chịu tác dụng của lực đẩy Acsimet lớn hơn vật không chìm hoàn toàn trong nước.
Ta có: Áp lực trên một đơn vị diện tích là 1 N trên 1 m².
Diện tích của mặt bàn là: 60 . 120 = 7200 cm2 = 0,72 m2
Vậy áp lực do khí quyển tác dụng lên một mặt bàn có kích thước 60 cm x 120 cm là 0,72 N.
Để tạo ra một áp lực tương tự, ta phải đặt lên mặt bàn một vật có khối lượng là : \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{F}{10}=\dfrac{0,72}{10}=0,072\left(kg\right)=72\left(g\right)\)
Để tính khối lượng riêng của vật liệu làm khối hình hộp chữ nhật, chúng ta có thể sử dụng công thức:
Khối lượng riêng = Khối lượng / Thể tích
Trong trường hợp này, khối lượng của khối hình hộp là 48 g và kích thước của khối hình hộp là 3 cm x 4 cm x 5 cm.
Thể tích của khối hình hộp = Chiều dài x Chiều rộng x Chiều cao
Thay vào công thức, ta có:
Khối lượng riêng = 48 g / (3 cm x 4 cm x 5 cm)
Khối lượng riêng = 48 g / 60 cm3
Khối lượng riêng = 0,8 g/cm3
Vậy đáp án là A. 0,8 g/cm3.
\(p_A=\dfrac{F}{s_A};p_B=\dfrac{F}{s_B};p_C=\dfrac{2F}{s_C}\\ Mà:s_A>s_B;s_A=s_C\\ Vậy:\dfrac{F}{s_A}< \dfrac{F}{s_B}\Leftrightarrow p_A< p_B\\ 2.\dfrac{F}{s_A}=\dfrac{2F}{s_C}\Leftrightarrow p_A=\dfrac{1}{2}p_C\)
a) Áp lực :
\(\dfrac{200}{1.1}=200\left(N/m^2\right)\)
b) Áp lực :
\(\dfrac{200}{2.1}=100\left(N/m^2\right)\)