Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Diện tích xung quanh khối gạch hình lập phương là :
4 . 202 = 1600 (cm2)
Diện tích toàn phần của khối gạch hình lập phương là:
\({6.20^2} = 2400\left( {c{m^2}} \right)\)
b)
Theo hình vẽ ta ta có:
Chiều rộng của viên gạch hình hộp chữ nhật bằng \(\dfrac{1}{2}\) cạnh hình lập phương
Chiều rộng của hình hộp chữ nhật là: 20 : 2=10 (cm)
Chiều cao của viên gạch bằng \(\dfrac{1}{4}\) cạnh hình lập phương
Chiều cao của viên gạch là:20 : 4 = 5 (cm)
Vậy mỗi viên gạch có kích thước là: chiều dài 20cm, chiều rộng 10cm, chiều cao 5cm.
Diện tích bề mặt khối gỗ thứ nhất là:
\(2\left(x\cdot2y+x\cdot z+2y\cdot z\right)=4xy+2xz+4yz\)
Diện tích bề mặt khối gỗ thứ hai là:
\(2\left(2x\cdot2y+2x\cdot3z+2y\cdot3z\right)=8xy+12xz+12yz\)
Tổng diện tích bề mặt hai khối gỗ là:
\(4xy+2xz+4yz+8xy+12xz+12yz=12xy+14xz+16yz\)
Thể tích chiếc bánh kem là: 30.20.15 = 9000 (cm3)
Thể tích phần bánh cắt đi là: 53 =125 (cm3)
Thể tích phần còn lại của chiếc bánh kem là: 9000 – 125 = 8 875 (cm3)
Đáp số: 8 875 cm3
1. Thể tích của khối hộp hình chữ nhật là:
V1=a*b*c=10*25*20=5000 (cm³)=0,005 (m³)
2. Khối lượng của hình hộp chữ nhật là:
m1=D1*V1=7800*0,005=39 (kg)
3. Khối lượng của lượng chất có thể tích V2 được nhét vào là:
m2=D2*V2 = 0,002.2000=4(kg)
Khối hình hộp chữ nhật cũng bị khoét đi một lượng có thể tích V2, khối lượng của phần bị khoét đi là:
m3=D1*V2=7800.0,002=15,6 (kg)
Khối lượng của hình hộp chữ nhật hiện tại là:
m = m1+m2−m3 = 39+4−15,6=27,4 (kg)
Thể tích khối hình hộp vẫn giữ nguyên nên khối lượng riêng của hình hộp chữ nhật hiện tại là:
D = m:V1= 27,4:0,005=5480(kg/m³)
2: Độ dài cạnh là \(\sqrt[3]{125}=5\left(m\right)\)
Diện tích xung quanh là:
5^2*4=100m2
1:
Sxq=(20+15)*2*12=24*35=840cm2
Tổng diện tích hai đáy là:
2*20*15=600cm2
Thể tích ban đầu là:
20*25*30=600*25=15000cm3
Thể tích cắt đi là 10^3=1000cm3
=>Thể tích còn lại là: 15000-1000=14000cm3