Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(F_{Ac-si-met}=D_k.V_h=10.1,29=12,9\left(N\right)\)
\(P=10m+10m'=10.D_h.V_h+10m'=10.10.0,09+10m'\)
\(F_{Ac-si-met}=P\Leftrightarrow12,9=9+10m'\Rightarrow m'=...\left(kg\right)\)
Thể tích của quả cầu nhôm:
Gọi thể tích phần còn lại của quả cầu sau khi khoét lỗ là V’. Để quả cầu nằm lơ lửng trong nước thì trọng lượng còn lại P’ của quả cầu phải bằng lực đẩy Ác – si – mét: P’ = FA.
↔ dAl.V’ = dn.V
Thể tích nhôm đã khoét là: Vk = V – V’ = 54 – 20 = 34 cm3.
Bài 2 :
Thể tích của quả cầu nhôm là
\(V=\dfrac{P}{d}=1,458:27000=0,000054\left(m^3\right)=54\left(cm^3\right)\)
Thể tích nhôm còn lại sau khi bị khoét là
\(\dfrac{100000.54}{27000}=20\left(cm^3\right)\)
Vậy thể tích nhôm đã khoét là
\(54-20=34\left(cm^3\right)\)
Trọng lượng riêng của không khí là :
d1 = 1,29.10 = 12,9 (N/m3).
Trọng lượng riêng của Hidro là :d2 = 0,09.10 = 0,9 (N/m3).
Trọng lượng của vỏ khí cầu là:
P1 = m1.10 = 10.10 = 100(N).
Lực đẩy Ác-si-mét của không khí tác dụng vào khinh khí cầu là :
FA = d1.V = 12,9.10 = 129(N).
Trọng lượng của khí Hiđro trong khinh khí cầu là
P2 = d2.V = 0,9.10 = 9(N).
Gọi m là khối lượng của vật có thể kéo lên ta có :
FA \(\geq\) P1 + P2 + 10.m
\(\Rightarrow m \leq\) (FA - P1 - P2)/10 = 2(kg).
\(\Rightarrow\) Khối lượng lớn nhất mà khinh khí cầu có thể nâng lên là 2 kg.