Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A.
Nếu nguyên phân bình thường đủ 10 lần, tế bào trên sẽ tạo ra được
2
10
=
1024
tế bào con. Nhưng tế bào trên chỉ tạo ra được 976 tế bào con, ít hơn bình thường là
1024
-
976
=
48
tế bào con.
Chênh lệch này là do có 2 tế bào bị đột biến tứ bội (Lần đột biến tứ bội chỉ tạo ra 1 tế bào tứ bội so với 2 tế bào bình thường) nên số lượng sẽ giảm đi.
Ta đặt:
48
=
2
x
+
2
y
(với x, y là số lần nguyên phân của tế bào đột biến tứ bội và x, y nguyên dương).
Dễ dàng tìm ra được
x
=
4
v
à
y
=
5
suy ra lần bị đột biến sẽ là 5 (10 – 5) và 6 (10 – 4).
Dạng bài này và mở rộng của nó được trình bày chi tiết trong phụ lục: “Bài toán đột biến tứ bội”.
Đáp án C
Nếu không đột biến thì sau 10 lần phân bào tạo ra 210 1024 tế bào lưỡng bội. Nhưng do đột biến nên chỉ tạo được 956 tế bào
=> số tế bào tứ bội = 1024 – 956 = 68 TB.
Ta nhận thấy số tế bào tứ bội: 128 vậy tế bào tứ bội đầu tiên đã phân bào được 6 lần hay đột biến vào lần thứ 4, còn là 4 tế bào bằng 22 do tế bào tứ bội thứ 2 phân chia 2 lần hay đột biến lần 2 vào lần phân bào thứ 8.
Chọn đáp án C
Nếu không đột biến thì sau 10 lần phân bào tạo ra 210 = 1024 tế bào lưỡng bội.
Nhưng do đột biến nên chỉ tạo được 956 tế bào
→ Số tế bào tứ bội = 1024 - 956 = 68 tế bào.
Ta nhận thấy số tế bào tứ bội: 26 = 64 < 68 < 27 = 128
Vậy tế bào tứ bội đầu tiên đã phân bào được 6 lần hay đột biến vào lần thứ 4, còn là 4 tế bào bằng 22 do tế bào tứ bội thứ 2 phân chia 2 lần hay đột biến lần 2 vào lần phân bào thứ 8.
Đáp án A
Qua 12 lần np đáng ra chúng ta có 4096 tế bào con nhưng ở đây chỉ có 4024 tế bào con => mất 72 tế bào con do bị đột biến tứ bội 2 lần
Ta có phương trình sau: 2 12 - x + 2 12 - y = 72 với x,y ở đề bài => chỉ có cặp x=6 và y=9 thỏa mãn
Nguyên phân 6 lần bình thường sẽ tạo ra 64 tế bào
Nhưng thực tế do đột biến nên tạo ta 48 tế bào con
=> Số lượng tế bào bị hụt đi là : 64 – 48 = 16
=> Có 16 tế bào tứ bội được tạo ra
=> Số tế bào lưỡng bội là 48 – 16 = 32
=> Lần nguyên phân xảy ra đột biến là : 2
=> Đột biến xảy ra ở lần nguyên phân thứ 2
=> Đáp án A
Đáp án C
Do đột biến chỉ xảy ra trong lần nguyên phân thứ 4 nên 3 lần nguyên phân đầu tiên diễn ra bình thường
→ 5 TB sau 3 lần nguyên phân tạo ra 5 x 23 = 40 TB bình thường
+ Ở lần nguyên phân thứ 4 có 2 TB không hình thành thoi vô sắc nên kết thúc lần nguyên phân này hình thành nên 2 TB bị đột biến(4n).
+ 38 TB khác nguyên phân bình thường nên kết thúc lần nguyên phân thứ 4 tạo ra 38 x 2 = 76 TB bình thường.
Hai lần nguyên phân cuối cùng diễn ra bình thường nên :
+ 2 TB bị đột biến sau 2 lần nguyên phân tạo ra 2x\2^2\) = 8 TB bị đột biến
+ 76 TB bình thường sau 2 lần NP tạo ra 76x22 = 304 TB bình thường
Như vậy kết thúc 6 lần nguyên phân tạo ra 8+304 = 312 TB trong đó TB bị đột biến chiếm tỉ lệ là 8/312 = 1/39
Đáp án C
5 tế bào nguyên phân 3 lần tạo
5×23 = 40 tế bào
Ở lần nguyên phân thứ 4:
+ 2 tế bào không hình thành thoi
vô sắc tạo thành 2 tế bào 4n
+ 18 tế bào bình thường tạo
38×2=76 tế bào
Sau đó 38 tế bào này nguyên phân
tiếp 2 lần
Tỷ lệ tế bào đột biến trong tổng số
tế bào là 2 × 2 2 ( 2 + 76 ) × 2 2 = 1 39
Chọn D
Nếu không có quá trình đột biến xảy ra thì số tế bào sau 8 lần nguyên phân là: 28 = 256.
Số tế bào bị giảm đi là: 256 - 224 = 32 = 25. Ta có thể hiểu là 5 lần nguyên phân cuối cùng có 1 tế bào đã không tham gia vào quá trình phân bào, vậy đột biến xảy ra ở lần nguyên phân thứ 3.
Cuối cùng tạo ra 32 tế bào 4n thì số tế bào 2n = 224 - 32 = 192.
Tỉ lệ giữa số tế bào 4n và 2n là: 32 : 192 = 1 6
Đáp án B
Lời giải chi tiết
Nếu không có quá trình đột biến xảy ra thì số tế bào sau 8 lần nguyên phân là: 28 = 256.
Số tế bào bị giảm đi là: 256 - 224 = 32 = 25. Ta có thể hiểu là 5 lần nguyên phân cuối cùng có 1 tế bào đã không tham gia vào quá trình phân bào, vậy đột biến xảy ra ở lần nguyên phân thứ 3.
Cuối cùng tạo ra 32 tế bào 4n thì số tế bào 2n = 224 - 32 = 192.
Tỉ lệ giữa số tế bào 4n và 2n là: 32 : 192 = 1/6
Đáp án A
1 hợp tử trải qua 10 lần nguyên phân
Sau n lần nguyên phân đầu tiên, tạo ra 2n tế bào con
Lần n+1, có 1 tế bào bị đột biến tứ bội, tạo 1 tế bào con
2n – 1 tế bào còn lại nguyên phân bình thường, tạo 2.(2n – 1) tế bào con
→ có tổng cộng 2.2n – 1 tế bào con sau đợt nguyên phân này
Lần n+2, có tế bào thứ 2 bị đột biến, tạo 1 tế bào con
2.2n – 2 tế bào còn lại nguyên phân bình thường tạo 2.(2.2n – 2) tế bào con
→ có tổng cộng 4.2n – 3 tế bào con sau đợt nguyên phân này
Tiếp tục nguyên phân thêm 10 – n – 2 lần còn lại, số tế bào con tạo ra là:
(4.2n – 3). 210 – n – 2 = 4.28 – 3.28 – n = 210 – 3.28 – n = 976.
→ n = 4
Vậy đột biến xảy ra ở lần n+1 và n+2 ↔ lần 5 và lần 6