Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Rút ngẫu nhiên 3 thẻ trong 15 thẻ có C 15 3 cách => n ( Ω ) = C 15 3 = 455 .
Gọi X là biến cố “ tổng ba số ghi trên ba thẻ rút được". Khi đó 1 ≤ x , y ≤ 15 x + y + z ⋮ 3
Từ số 1 đến số 15 gồm 5 số chia hết cho 3 (N1), 5 số chia hết cho 3 dư 1 (N2) và 5 số chia hết cho 3 dư 2 (N3).
TH1: 2 số x, y, z thuộc cùng 1 loại N1, N2 hoặc N3 => có C 5 3 + C 5 3 + C 5 3 = 30 cách.
TH2: 3 số x, y, z mỗi số thuộc 1 loại => có C 5 1 + C 5 1 + C 5 1 = 125 cách.
=> Số kết quả thuận lợi cho biến cố X là n(X) = 30 + 125 = 155.
Vậy P = n ( X ) n ( Ω ) = 31 91 .
Đáp án D
Số phần tử của không gian mẫu là .
Bộ 3 số có tổng chia hết cho 3 sẽ có bộ số dư là và .
Trong các số từ 1 đến 60 có 20 số chia hết cho 3, 20 số chia 3 dư 1 và 20 số chia 3 dư 2.
Vậy số cách chọ ra bộ 3 tấm thẻ có tổng các số trên thẻ chia hết cho 3 là
cách
Vậy xác suất cần tính là .
Trước hết ta tính xác suất để rút sao cho được hai thẻ có tổng nhỏ hơn 3. Và chỉ thể tổng bằng 2 với trường hợp hai thẻ đều ghi số 1. Như vậy ta có xác suất là \(\frac{1}{5.5}=\frac{1}{25}\).
Vậy xác suất cần tìm là \(1-\frac{1}{25}=\frac{24}{25}\)
a) Không gian mẫu là tập hợp các số từ 1 đến 25, được ký hiệu là Ω = 1,2,3,…,25.
b) Biến cố P là tập hợp các số chia hết cho 4, được ký hiệu là P = {4,8,12,16,20,24}.
Biến cố Q là tập hợp các số chia hết cho 6, được ký hiệu là Q = {6,12,18,24}.
Biến cố S là giao của hai biến cố P và Q, nghĩa là các số vừa chia hết cho 4 và vừa chia hết cho 6, được ký hiệu là S = P ∩ Q = {12,24}.
Vậy P, Q và S lần lượt là các tập con của không gian mẫu Ω.
a: Ω={1;2;3;...;25}
n(Ω)=25
b: S=PQ là số ghi trên tấm thẻ vừa chia hết cho 4 vừa chia hết cho 6
P={4;8;12;16;20;24}
Q={6;12;18;24}
S={12;24}
Biến cố P,Q,S lần lượt là các tập hợp con của không gian mẫu