Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) biết \(M_{H_2}=2.1=2\left(đvC\right)\)
vậy \(M_{hợpchất}=2.71=142\left(đvC\right)\)
b) ta có CTHH: \(X^V_xO^{II}_y\)
\(\rightarrow V.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{V}=\dfrac{2}{5}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=5\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:X_2O_5\)
ta có:
\(2X+5O=\) \(142\)
\(2X+5.16=142\)
\(2X+80=142\)
\(2X=142-80=62\)
\(X=\dfrac{62}{2}=31\left(đvC\right)\)
\(\rightarrow X\) là \(Photpho\), kí hiệu là \(P\)
Chắc em là học sinh khối 8. Bài này mình nghĩ em nên hiểu từ từ nhé!
Đầu tiên em cần tính được PTK của H2SO4.
Sau đó em sẽ tính đến PTK của hợp chất A
Và từ đó em có thể tìm được NTK của nguyên tố X => Tìm ra X
Còn ý tính hoá trị độc lập phía trên nhé, áp dụng QT hoá trị là được!
---
\(\text{Đ}\text{ặt}:X^a_2O^{II}_3\left(m:nguy\text{ê}n,d\text{ươ}ng\right)\\QTHT:a.2=II.3\\ \Rightarrow a=\dfrac{II.3}{2}=III\\ \Rightarrow X\left(III\right)\\ PTK_{H_2SO_4}=2.NTK_H+NTK_S+4.NTK_O=2.1+32+4.16=98\left(\text{đ}.v.C\right)\\ PTK_A=4+PTK_{H_2SO_4}=4+98=102\left(\text{đ}.v.C\right)\\ M\text{à}:PTK_A=2.NTK_X+3.NTK_O=2.NTK_X+3.16\\ \Rightarrow NTK_X=\dfrac{102-3.16}{2}=27\left(\text{đ}.v.C\right)\\ \Rightarrow X:Nh\text{ô}m\left(Al=27\right)\)
Em xem có gì không hiểu hỏi lại mình nhé!
a, PTK của hợp chất là
17\3 x 18=102 (g\mol)
b, gọi cthh của hc là A2O3
ta có: Ma x2+16 x3=102
=)) MA= 27
=)) A là Al. cthh của hc là Al2O3
TL
PTK của hợp chất đó là
17 / 3 . 18 = 102 ( đvC )
Gọi công thức dạng chung là : AxOy
Theo quy tắc hóa trị ta có
x . ||| = y . ||
chuyển thành tỉ lệ
x / y = || / ||| = 2 / 3
chọn x = 2 , y = 3
Công thức hóa học của hợp chất là : A2O3
gọi A là x ta có
x . 2 + 16 . 3 = 102
x . 2 + 48 = 102
x . 2 = 102 - 48
x . 2 = 54
x = 54 : 2
x = 27
=)) x là Al
=)) CTHH của HC là Al2O3
bn nhé
Ta có :
$PTK = 55.2 = 16x = 13,875.M_{CH_4} = 13,875.16 = 222 \Rightarrow x = 7$
Vậy CTHH là $Mn_2O_7$
Vì Oxi có hóa trị II nên theo quy tắc hóa trị, hóa trị của Mn là VII