Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CTHH Na2XO3
M Na2XO3 = M CH4 . 6,625
=> 23.2+M X + 16.3 =16.6,625
=> M X = 12
vậy X là nguyên tố cacbon ( C)
=> CHTT là Na2CO3
a, PTKh/c= 2.32= 64đvC
b, NTKX= 64 - 2.16= 32 đvC
Vậy X thuộc nguyên tố lưu huỳnh, KHHH là S
a, PTK của hợp chất là 32.4,4375 = 142 (g/mol)
b,Ta có: \(2M_P+5M_X=142\)
\(\Leftrightarrow2.31+5M_X=142\)
\(\Leftrightarrow5M_X=80\Leftrightarrow M_X=16\left(g/mol\right)\)
⇒ X là nguyên tố oxi (O)
a, PTK của hợp chất là 32.4,4375 = 142 (g/mol)
b,Ta có: 2MP+5MX=1422MP+5MX=142
⇔2.31+5MX=142⇔2.31+5MX=142
⇔5MX=80⇔MX=16(g/mol)⇔5MX=80⇔MX=16(g/mol)
⇒ X là nguyên tố oxi (O)
Gọi CTHH là: XO3
Theo đề, ta có:
\(d_{\dfrac{XO_3}{O_2}}=\dfrac{M_{XO_3}}{M_{O_2}}=\dfrac{M_{XO_3}}{32}=2,5\left(lần\right)\)
=> \(M_{XO_3}=80\left(g\right)\)
Mà ta có: \(M_{XO_3}=NTK_X+16.3=80\left(g\right)\)
=> NTKX = 32(đvC)
Vậy X là lưu huỳnh (S)
Tính phân tử khối của các chất sau đây: nước, muối ăn, axit sunfuric, khí oxi.