Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mđầu = msau ⇒ nđầu.Mđầu = nsau.Msau
→ n s a u n đ ầ u = M đ ầ u M s a u h a y n 2 n 1 = M 2 M 1
Ta có công thức rất quan trọng là
n đ ầ u - n s a u = n 1 - n 2 = n H 2 p h ả n ứ n g - n π phản ứng
Vậy mục tiêu của ta bây giờ là đi tính n2.
Ta lần lượt có n1 = 0,1 + 0,2 + 0,3 = 0,6 mol.
Mà M2 = 11. M H 2 = 11.2 = 22 nên từ:
Phải hiểu rằng n2 = 0,2 mol nghĩa là số mol H2 đã phản ứng là 0,2 mol hay cũng chính là số mol π đã phản ứng là 0,2.
Do đó để tính a là số mol tối đa hỗn hợp Y phản ứng với Br2 trong dung dịch thì ta chỉ cần lấy số mol π ban đầu trừ đi số mol π ban đầu đã phản ứng, hay ta có
a = nπ (đầu) – nπ (đã phản ứng) = 0,1.2 + 0,2.1 –(0,6 – 0,4) = 0,2 mol
Đáp án B
mX = 15,8; nπ = 0,3
Sau 1 thời gian phản ứng Y (C2H2 dư, C3H4 dư, ankan, H2, anken)
nankin = a; n(ankan, H2) = 0,65; nanken =0,05
→a = 0,1 →nY = 0,8
⇒ My = 19,75→m = 9,875
Đáp án B
Dung dịch Y chứa Fe3+ (a); Fe2+ (b), Cl- (0,88) và nH+ dư = 4nNO = 0,88 (mol)
Bảo toàn điện tích: 3a + 2b + 0,08 = 0,88 (1)
nAgCl = 0,88 => nAg = 0,07 (mol)
Bảo toàn electron: b = 0,03.2 + 0,07 (2)
Từ (1) và (2) => a = 0,18 và b = 0,13 (mol)
Quy đổi hỗn hợp thành Fe ( 0,31 mol) ; O ( u mol) và NO3- ( v mol). Trong Z, đặt nN2O = x => nNO2 = 0,2 – x (mol)
=> 0,31.56 + 16u + 62v = 27,04 (3)
Bảo toàn nguyên tố N:
v + 0,04 = 2x + (0,12 –x) (4)
nH+ pư = 0,88 + 0,04 – 0,08 = 0,84
=> 10x + 2( 0,12 –x) + 2u = 0,84 (5)
Từ (3), (4), (5) => u = 0,14 ; v = 0,12 ; x = 0,04
nFe(NO3)2 = v/2 = 0,06 (mol)
Đặt k, 3h, 2h, h lần lượt là số mol Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3
Bảo toàn Fe: => 0,06 + k + 11h = 0,31 (6)
Bảo toàn O : => 14h = u = 0,14 (7)
Từ (6) và (7) => k = 0,14 (mol); h = 0,01 (mol)
Số mol hỗn hợp = 0,06 + k + 6h = 0,26
=> %nFe = 0,14/0,26 = 53,85%
Gần nhất với 54%
Đáp án A
Đáp án B
Gọi nNO, NO2 lần lượt là 2x và 3x
Bảo toàn ne=> nAg + 2nCu = 3nNO + nNO2=> 0,1 + 2.0,04 = 3.2x + 3x => x = 0,02
=> VX = 5x.22,4 = 2,24 lít => Chọn B.
Đáp án A