K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2023

a, \(n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}=1,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{hh}=V_{O_2}+V_{H_2}=0,15.22,4+1,5.22,4=36,96\left(l\right)\)

b, PT:  \(O_2+2H_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{1,5}{2}\), ta được H2 dư.

Theo PT: \(n_{H_2O}=2n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2O}=0,3.18=5,4\left(g\right)\)

c, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(2M+2H_2O\rightarrow2MOH+H_2\)

Theo PT: \(n_M=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow M_M=\dfrac{9,2}{0,4}=23\left(g/mol\right)\)

Vậy: M là Natri (Na).

Ta có: m dd sau pư = 9,2 + 5,4 - 0,2.2 = 14,2 (g)

Theo PT: \(n_{NaOH}=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{NaOH}=0,4.40=16\left(g\right)\)

Đến đây thì m chất tan lại lớn hơn cả m dd sau pư. Không biết đề có nhầm lẫn gì không bạn nhỉ?

 

14 tháng 12 2016

@/hoa-hoc/hoi-dap/

Bạn tham khảo link :     https://hoidap247.com/cau-hoi/307206

24 tháng 8 2021

a) \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(Đặt:n_{Zn}=x\left(mol\right);n_{Fe}=y\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)

Theo đề ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}65x+56y=24,2\\x+y=0,4\end{matrix}\right.\)

=> x=0,2 ; y=0,2

\(\%m_{Zn}=\dfrac{0,2.65}{24,2}.100=53,72\%;\%m_{Fe}=46,28\%\)

b)Bảo toàn nguyên tố H: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,8\left(mol\right)\)

=> \(V_{HCl}=\dfrac{0,8}{2,5}=0,32\left(l\right)\)

c) \(n_{FeCl_2}=0,2\left(mol\right);n_{ZnCl_2}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(CM_{FeCl_2}=\dfrac{0,2}{0,32}=0,625\left(mol\right)\)

\(CM_{ZnCl_2}=\dfrac{0,2}{0,32}=0,625\left(mol\right)\)

 

18 tháng 9 2021

g

31 tháng 7 2021

a) \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

b) \(n_{H_2\left(1\right)}=n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}.\dfrac{2,7}{27}=0,15\left(mol\right)\)

=> \(V=\left(0,2+0,15\right).22,4=7,84\left(l\right)\)

c) \(n_{H_2SO_4\left(1\right)}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4\left(2\right)}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\)

=> \(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,35.98}{20\%}=171,5\left(g\right)\)

d) \(m_{ddsaupu}=4,8+2,7+171,5-0,35.2=178,3\left(g\right)\)

\(C\%_{MgSO_4}=\dfrac{120.0,1}{178,3}.100=6,73\%\)

\(C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{342.0,05}{178,3}.100=9,59\%\)

 

31 tháng 7 2021

a,Mg+H2SO4-> MgSO4 +H2

2Al +3H2SO4 -> Al2(SO4)3 +3H2

b, n(Mg)=0,2mol

n(Al)=0,1mol

Số mol H2SO4=số mol H2= 0,2+ 0,1*3/2 =0,35mol

V(H2)= 7,84lit

c, MgSO4: m=0,2*120=24(g)

Al2(SO4)3 : m=342*0,05= 17,1(g)

d, khối lượng H2SO4= 0,35*98=34,3(g)

Khối lượng dd H2SO4 là: 

m(dd)=34,3*100/20 = 171,5(g)

e,khối lượng dd sau pứ 

m= m(Mg) +m(Al) + m(dd H2SO4) -m(H2) = 4,8+2,7+171,5-0,35*2=178,3(g)

C%(MgSO4)= 24*100%/178,3 =13,46%

C%(Al2SO4)3 = 17,1*100%/178,3 =9,59%

B1: ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất: a mol khí H2 ( khối lương 4g) và x mol khí cacbonic có khối lượng y gam chiếm thể tích bằng nhaua) Tính x và yb) Tính số nguyên tử và số phân tử trong mỗi lượng chất trên B2: Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X có hóa trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (đktc)a) Xác định tên kim loại X ?b) Tính thể tích...
Đọc tiếp

B1: ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất: a mol khí H2 ( khối lương 4g) và x mol khí cacbonic có khối lượng y gam chiếm thể tích bằng nhau

a) Tính x và yb) Tính số nguyên tử và số phân tử trong mỗi lượng chất trên B2: Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X có hóa trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (đktc)a) Xác định tên kim loại X ?b) Tính thể tích dung dịch HCl 1 M cần dùng cho phản ứng trên B3: Để khử hoàn toàn 47,2 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe3O4 cần dùng V lít khí H2 ( ở đktc). Sau pứ thu được m gam kim loại và 14,4 gam nướca) Viết PTHH xảy rab) Tính giá trị m và V? B4: Cho 21,5 gam hỗn hợp kim loại M và M2O3 nung ở nhiệt độ cao, rồi dẫn luồng khí CO đi qua để pứ xảy ra hoàn toàn thu được m gam kim loại và 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) a) Xác định kim loại M và oxit M2O3, gọi tên các chất đó?b) Tìm m biết tỉ lệ số mol của M và M2O3 là 1:1 B5: Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được dung dịch A và V lít khí ở đktc.Tính klg chất tan có trong dd A 
5
19 tháng 1 2017

4) x,y lần lượt là số mol của M và M2O3
=> nOxi=3y=nCO2=0,3 => y=0,1
Đề cho x=y=0,1 =>0,1M+0,1(2M+48)=21,6 =>M=56 => Fe và Fe2O3
=> m=0,1.56 + 0,1.2.56=16,8

19 tháng 1 2017

2)X + 2HCl === XCl2 + H2
n_h2 = 0,4 => X = 9,6/0,4 = 24 (Mg)
=>V_HCl = 0,4.2/1 = 0,8 l

6 tháng 9 2021

a,\(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right);n_K=\dfrac{3,9}{39}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

Mol:      0,2                                   0,1

PTHH: 2K + 2H2O → 2KOH + H2

Mol:     0,1                               0,05

b, \(n_{H_2}=0,1+0,05=0,15\left(mol\right)\)

\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

c,mdd sau pứ=4,6+3,9+91,5-0,15.2=99,7 (g)

  \(\%m_{NaOH}=\dfrac{0,2.40.100\%}{99,7}=8,02\%\)

  \(\%m_{KOH}=\dfrac{0,1.56.100\%}{99,7}=5,62\%\)

6 tháng 9 2021

Bài 3 : 

\(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_K=\dfrac{3,9}{39}=0,1\left(mol\right)\)

a) Pt : \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2|\)

             2           2               2             1

           0,2                         0,2           0,1

           \(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2|\)

             2          2              2           1

           0,1                        0,1       0,05

b) \(n_{H2\left(tổng\right)}=0,1+0,05=0,15\left(mol\right)\)

\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

c) \(n_{NaOH}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)

   ⇒ \(m_{NaOH}=0,2.40=8\left(g\right)\)

  \(n_{KOH}=\dfrac{0,05.2}{1}=0,1\left(mol\right)\)

  ⇒ \(m_{KOH}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)

\(m_{ddspu}=8,5+91,5-\left(0,15.2\right)=99,7\left(g\right)\)

\(C_{NaOH}=\dfrac{8.100}{99,7}=8,02\)0/0

\(C_{KOH}=\dfrac{5,6.100}{99,7}=5,62\)0/0

 Chúc bạn học tốt

18 tháng 4 2023

`a)Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2 \uparrow`

   `0,1`                                    `0,1`      `(mol)`

   `Cu + HCl -xx->`

`b)n_[H_2]=[2,479]/[22,4]=0,1 (mol)`

    `m_[Fe]=0,1.56=5,6(g)`

  `=>m_[Cu]=10-5,6=4,4(g)`

`c)%m_[Fe]=[5,6]/10 .100=56%`

    `%m_[Cu]=100-56=44%`

`d)` Dung dịch sau phản ứng có làm đổi màu quỳ tím. Vì: `HCl` dư nên sau phản ứng quỳ tím đổi màu đỏ.

18 tháng 4 2023

đề là HCl dư thì mình có cần tính mol dư gì đó ra không ạ?