K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Không. Vì theo phương chuyển động của hòn bi không có lực nào tác dụng. Tác dụng vào hòn bi lúc này có hai lực: lực hút của Trái Đất và phản lực của mặt bàn. Hai lực này cân bằng nhau và đều vuông góc với phương chuyển động

Chúc học tập tốt=))

7 tháng 10 2017

Không có công nào được thực hiện. Vì theo phương chuyển động của hòn bi thì không có lực nào tác dụng.

Lưu ý: Vào thời điểm hòn bi chuyển động chỉ có hai lực tác dụng vào nó là lực hút của Trái Đất và phản lực của mặt bàn. Hai lực này cân bằng nhau và đều vuông góc với phương chuyển động.

18 tháng 6 2019

A

Một viên bi lăn trên mặt bàn nhẵn, phảng nằm ngang. Coi ma sát và sức cản không đáng kể thi ta thấy tổng các lực tác dụng lên viên bi là bằng không.

3 tháng 12 2017

Không. Vì theo phương chuyển động của hòn bi không có lực nào tác dụng. Tác dụng vào hòn bi lúc này có hai lực: lực hút của Trái Đất và phản lực của mặt bàn. Hai lực này cân bằng nhau và đều vuông góc với phương chuyển động.

20 tháng 2 2018

Chọn A

Vì trường hợp có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển động

12 tháng 7 2017

A

Lực ma sát có giá trị nhỏ nhất khi hòn bi lăn trên mặt phẳng nghiêng.

11 tháng 3 2022

Khi viên bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang, trọng lực có phương thẳng đứng, vuông góc với phương chuyển động của vật, nên không có công cơ học của trọng lực.

18 tháng 3 2022

A

18 tháng 3 2022

a

Câu 23: Công của một viên bi chuyển động đều với vận tốc 16 km/h trên một mặt phẳng ngang (nhẵn tuyệt đối và bỏ qua sức cản của không khí) là A. 0 J. B. 13 400 J. C. 4 800 J. D. 9 600 J.Câu 24: Vật nào sau đây có động năng?A. Tảng đá nằm ở trên cao. B. Cánh cung đang giương.C. Mũi tên đang bay. D. Lò xo bị nén.Câu 25: Nếu chọn mặt đất làm vật mốc, trong các vật sau đây vật nào có thế năng?A. Con chim đậu trên...
Đọc tiếp

Câu 23: Công của một viên bi chuyển động đều với vận tốc 16 km/h trên một mặt phẳng ngang (nhẵn tuyệt đối và bỏ qua sức cản của không khí) là A. 0 J. B. 13 400 J. C. 4 800 J. D. 9 600 J.

Câu 24: Vật nào sau đây có động năng?

A. Tảng đá nằm ở trên cao. B. Cánh cung đang giương.

C. Mũi tên đang bay. D. Lò xo bị nén.

Câu 25: Nếu chọn mặt đất làm vật mốc, trong các vật sau đây vật nào có thế năng?

A. Con chim đậu trên mặt đất. B. Quả bóng đang bay trên cao.

C. Hòn bi lăn trên mặt đất. D. Quả cầu nằm trên mặt đất.

Câu 26: Nhiệt lượng có đơn vị là A. Jun (J). B. Niu tơn (N). C. Oát (W). D. Mét (m).

Câu 27: Hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng xảy ra nhanh hơn khi

A. nhiệt độ của các chất lỏng giảm. B. nhiệt độ của các chất lỏng tăng.

C. thể tích của các chất lỏng lớn. D. trọng lượng riêng của chất lỏng lớn.

Câu 28: Cơ năng gồm hai dạng là

A. thế năng và nhiệt năng. B. thế năng và nội năng.

C. động năng và thế năng. D. động năng và nội năng.

Câu 29: Nhiệt năng của một vật là

A. tổng động năng và thế năng của vật đó.

B. tổng động năng của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật.

C. tổng thế năng hấp dẫn của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật.

D. tổng thế năng đàn hồi của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật.

Câu 30: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp?

A. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.

B. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.

C. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại.

D. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.

Giúp mik với :V

 

3
16 tháng 5 2021

ai giúp vs ạ

16 tháng 5 2021

ai giúp vs 4h là nộp rồi ạ :<