Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D.
Chọn ngẫu nhiên 4 đại biểu có: C 20 4 cách chọn.Chọn ra 4 đại biểu có đủ 3 nước dẫn đến 3 trường hợp:
1) 2A – 1B – 1C, 1A – 2B – 1C, 1A – 1B – 2C dẫn đến có C 6 2 . 7 . 7 + 6 . C 7 2 . 7 + 6 . 7 . C 7 2 = 2499 cách.
2) Xét bài toán chọn 4 đại biểu đủ cả 3 nước mà toàn nam, dẫn đến các trường hợp:2A – 1B – 1C, 1A – 2B – 1C, 1A – 1B – 2C được C 4 2 . 5 . 5 + 4 . C 5 2 . 5 + 4 . 5 . C 5 2 = 550 cách.
3) Xét bài toán chọn 4 người đủ cả 3 nước toàn nữ: tương tự ta được 12 cách.
4) Vậy số trường hợp chọ được 4 đại biểu để mỗi nước đều có ít nhất một đại viểu và có cat đại biểu nam và đại biểu nữ là: 2499 – 550 – 12 = 1937
Vậy P= 1937 4845
Đáp án A
Có 2 trường hợp như sau
+)TH1: có 3 nam, 2 nữ, suy ra có cách chọn
+) TH2: có 4 nam, 1 nữ, suy ra có cách chọn
Suy ra xác suất cần tính bằng
Đáp án A
Bạn Nam chọn 3 trong 10 câu nên n Ω = C 10 3 = 120.
Gọi A là biến cố “Nam chọn ít nhất một câu hình học”.
Khi đó A ¯ : “Nam không chọn được câu hình học nào” hay Nam chỉ chọn toàn câu đại số
⇒ n A ¯ = C 6 3 = 20 ⇒ n A = n Ω − n A ¯ = 100 ⇒ P A = 100 120 = 5 6
Chọn B.
Phương pháp: Sử dụng biến cố đối.
Cách giải: Số phần tử không gian mẫu là
Gọi A là biến cố:” Trong 5 đại diện đó có cả đại diện của nền kinh tế thành viên sáng lập Apec và nền kinh tế thành viên không sáng lập Apec”.
Biến cố đối của biến cố A là: :” Trong 5 đại diện đó chỉ có đại diện của nền kinh tế thành viên sáng lập Apec hoặc nền kinh tế thành viên không sáng lập Apec”.
Chọn đáp án D.