Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do thừa số thứ nhất ở hai phép tính là như nhau nên hiệu giữa hai tích mà hai bạn tính được chính bằng tích của thừa số thứ nhất với hiệu của 9 và 7.
Vậy thừa số thứ nhất ở phép tính mà hai bạn đã thực hiện là:
426 : (9 - 7) = 213
Do thừa số thứ nhất ở hai phép tính là như nhau nên hiệu giữa hai tích mà hai bạn tính được chính bằng tích của thừa số thứ nhất với hiệu của 9 và 7.
Vậy thừa số thứ nhất ở phép tính mà hai bạn đã thực hiện là: 426 : (9 - 7) = 213
Tích của phép nhân đó là 9288 . Vì khi nhân nếu ta không lùi tích của số thứ 2 với số thứ 1thì số đó nhất sẽ nhân với chữ số ở hàng chục và chữ số hàng đơn vị là 3 và 6 nên tích tìm được là số đó nhân với 3+6=9 nên ta lấy 2322 chia cho 9 là ra số thứ nhất là 258 . Sau khi tìm được số thứ nhất thì ta lấy số thứ nhất nhân với 36 = 258*36=9288 . Vậy tích của phép nhân đó là 9288
Nó viết vậy tương đương hàng chục thành hàng đơn vị, cũng giống với việc cộng 2 chữ số của số chưa biết vào rồi nhân với 125
Tổng 2 chữ số của số chưa biết là: 500 - 125 = 4
1 chữ số của số đó là: 4 : 2 = 2
Vậy số đó là 22
Đáp số: 22
Khi nhân với so 2 chữ số mà nhân thẳng cột các tích riêng với nhau thì có nghĩa là nhân với: 6 + 4 = 10
Thừa số thứ nhất là:
870 : 10 = 87
Tích mới là :
87 x 64 = 5568
Vậy tích mới là 5568
Nhớ k nha!
Ta có:
MN = 1/2 AB - 1/3 AB = 1/6 AB
Xét tam giác NMD và MCD có chiều cao = chiều rộng hình chữ nhật mà đáy NM = 1/6 CD => S_NMD = 1/6 S_MCD. Mà S_MCD = 360 : 2 = 180 (cm2) => S_NMD = 180 : 6 = 30 (cm2)
Mặt khác 2 tam giác này chugn đáy MD => Chiều cao tam giác NMD đỉnh N = 1/6 chiều cao tam giác MCD đỉnh C
Xét tam giác NMD và NMC chung đáy NM chiều cao bằng nhau => S_NMD = S_NMC = 30 (cm2)
Xét tam giác NMO và MCO có chung đáy MO chiều cao tam giác NMO = 1/6 chiều cao MCO => S_NMO = 1/6 S_MCO
Vậy diện tích NMO là : 30 : (1 + 6) = 30/7 (cm2
3)
hahaha