K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2022

a)Nhiệt độ nhôm ngay khi có sự cân bằng nhiệt là: \(142^oC-42^oC=100^oC\)

b)Nhiệt lượng nước thu vào là:

   \(Q_{thu}=m_1c_1\left(t-t_1\right)=0,1\cdot4200\cdot\left(42-20\right)=9240J\)

c)Nhiệt lượng miếng nhôm tỏa ra:  

   \(Q_{tỏa}=m_2c_2\left(t_2-t\right)=0,112\cdot c_2\cdot\left(142-42\right)=11,2c_2\left(J\right)\)

   Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

   \(\Rightarrow9240=11,2c_2\Rightarrow c_2=825\)J/kg.K

23 tháng 4 2022

a)Nhiệt độ quả cầu nhôm ngay sau khi cân bằng nhiệt:  \(100^oC-45^oC=55^oC\)

b)Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra:

   \(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,2\cdot880\cdot\left(100-45\right)=9680J\)

c)Nhiệt lượng nước thu vào là:

   \(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=m_2\cdot4200\cdot\left(45-40\right)=21000m_2\left(J\right)\)

  Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

  \(\Rightarrow9680=21000m_2\Rightarrow m_2=0,461kg=461g\)

23 tháng 4 2022

Ét ô ét 🥺

20 tháng 5 2022

Tham Khảo:

a)  Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra là :

Qtỏa = m1.c1. (t°1 - t°3) 

➩ Q tỏa = 0,2.880.(100-27) 

➩ Q tỏa = 12848 J

b)  Nhiệt lượng thu vào của nước là :

  Qthu = m2.c2. (t°3 - t°2) 

Vì Qthu = Q tỏa 

➩ 12848 = m2. 4200.(27-20) 

➪m2 = 12848/4200. (27-20) 

➩m2 = 0,44kg 

 

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow m_{Al}880\left(200-40\right)=0,5.4200\left(40-30\right)\\ \Rightarrow m_{Al}=0,149kg\approx0,15kg\)

V
violet
Giáo viên
29 tháng 4 2016

Giả sử nhiệt độ cân bằng là t.

Nhiệt lượng do miếng nhôm toả ra là: \(Q_1=m_1.c_1(t_1-t)=0,5.880.(100-t)=440(100-t)\)

Nhiệt lượng do nước thu vào: \(Q_2=m_2.c_1(t-t_2)=0,8.4200.(t-20)=3360(t-20)\)

Phương trình cân bằng nhiệt ta có: \(Q_1=Q_2\)

\(\Rightarrow 440(100-t)=3360(t-20)\)

\(\Rightarrow t=29,26^0C\)

29 tháng 4 2016

gọi m1,t1và c1lần lượt là khối lượng, nhiệt độ và nhiệt dung riêng của nhôm

m2,t2,c2 lần lượt là khối lượng , nhiệt độ và nhiệt dung riêng của nước

T là nhiệt độ cân bằng.

500g=0,5kg

800g=0,8kg

Theo đề bài ta có phương trinh cân bằng nhiệt:

m1.c1.(t1-T)=m2.c2.(T-t2)

<=> 0,5.880.(100-T)=0,8.4200.(T-20)

<=> 440.(100-T)=3360(T-20)

<=>44000-440T=3360T-67200

<=>-440T-3360T=-67200-44000

<=>-3800T=-111200

<=> T= \(\frac{-111200}{-3800}=29,26^o\)

Ta có: \(Q_{tỏa}=m_{Al}\cdot c_1\cdot\Delta t=0,2\cdot880\cdot\left(1000-270\right)=128480\left(J\right)=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow m_{nước}\cdot c_2\cdot\Delta t'=m_{nước}\cdot4200\cdot\left(270-200\right)=128480\left(J\right)\)

\(\Rightarrow m_{nước}\approx0,437\left(kg\right)\)

9 tháng 5 2022

Gọi nhiệt độ cân bằng là t

Khi thả nhôm vào nước, ta có pt cân bằng nhiệt là:

m nước. c nước. (t-t nước)=m nhôm. c nhôm. (tnhôm-t)

<=>800.4200.(t-20)=500.880(100-t)

<=>84(t-20)=11(100-t)

<=>84t-1680=1100-11t

<=>84t+11t=1100+1680

<=>95t=2780

<=>t=29,26o

Vậu nhiệt độ sau khi cân bằng nhiệt là 29,26o

5 tháng 5 2023

a.

\(Q_{toa}=mc\left(t_1-t\right)=0,075\cdot880\cdot\left(120-47\right)=3498\left(J\right)\)

b.

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{toa}=3498\left(J\right)\)

\(\Leftrightarrow3498=0,135\cdot4200\cdot\Delta t\)

\(\Leftrightarrow\Delta t\approx6,2^0C\)

5 tháng 5 2023

Dạ đủ mà chị 

31 tháng 5 2016

a) Nhiệt độ của miếng nhôm ngay khi có cân bằng nhiệt là 27oC.
b) Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra

Q1 = m1C1(t1 –t) = 0,2.880.(100 – 27) = 12848J
c) Nhiệt lượng do nước thu vào để tăng nhiệt độ đến 27oC
Q2 = m2C2(t-t2) = m2.4200.(27-20) = \(29400.m_2\)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q1 = Q2 => 12848= \(29400.m_2\)
m2 =\(\frac{12848}{29400}=0,44kg\)
Vậy khối lượng của nước là 0,44kg.

31 tháng 5 2016

giúp mk mấy câu toán hình ms đăng ik