Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi \(x\) là tranh loại 1,2 màu đỏ có thể làm được
Gọi là tranh loại 1,2 màu xanh có thể làm được
Gọi \(z\) là tranh loại 1,2 màu vàng có thể làm được
\(BCNN\left(4;6\right)=12\)
\(\Rightarrow x\in BC\left(12\right)=\left\{12;24;36;...;192;204;...\right\}\)
mà \(0< x\le200\)
\(\Rightarrow x=192\left(1\right)\)
\(BCNN\left(0,5;0,75\right)=0,75\)
\(\Rightarrow y\in BC\left(0,75\right)=\left\{0,75;1,5;...;19,5;20,25;...\right\}\)
mà \(0< y\le20\)
\(\Rightarrow y=20\left(y\in N\right)\left(2\right)\)
\(BCNN\left(1;1,5\right)=1,5\)
\(\Rightarrow y\in BC\left(1,5\right)=\left\{1,5;3;...49,5;51\right\}\)
mà \(0< z\le50\)
\(\Rightarrow z=50\left(z\in N\right)\left(3\right)\)
\(\left(1\right);\left(2\right);\left(3\right)\) ta được tổng số tranh lớn nhất của loại 1,2 là 20 bức tranh
hay \(a+b=20\)
Số tiền bức tranh 1 là : \(20000a\)
Số tiền bức tranh 2 là : \(50000b\)
Vậy để mỗi loại thu được số tiền nhiều nhất
\(\Rightarrow a=b=10\)
Vậy cần phải làm tranh loại 1 : 10 bức tranh;
loại 2 : 10 bức tranh
Xếp hàng cho 7 em học sinh: \(7!\) cách
7 em học sinh tạo thành 8 khe trống, xếp 3 thầy cô giáo vào 8 khe trống đó: \(A_8^3\) cách
Vậy có \(7!.A_8^3\) cách xếp sao cho các thầy cô không đứng cạnh nhau
Xếp 2 cuốn sách lý cạnh nhau: \(2!=2\) cách
Xếp 3 cuốn hóa cạnh nhau: \(3!=6\) cách
Xếp 4 cuốn toán cạnh nhau: \(4!=24\) cách
Xếp bộ 3 toán-lý-hóa: \(3!=6\) cách
Theo quy tắc nhân, ta có số cách xếp thỏa mãn là:
\(2.6.24.6=1728\) cách
Xếp 2 cuốn sách lý cạnh nhau: cách
Xếp 3 cuốn hóa cạnh nhau: cách
Xếp 4 cuốn toán cạnh nhau: cách
Xếp bộ 3 toán-lý-hóa: cách
Theo quy tắc nhân, ta có số cách xếp thỏa mãn là:
cách
a) chu vi là:
[(0,5 + 0,1) + (0,2 + 0,03)] x 2 = 1,66 (m)
b) diện tích là:
(0,5 + 0,1) x (0,2 + 0,03) = 0,138 (m2)
Đ/s: a) 1,66 m
b) 0,138 m2
a: SỐ cách xếp là;
5!*6!*2=172800(cách)
b: Số cách xếp là \(6!\cdot5!=86400\left(cách\right)\)
a) Ba cách sắp xếp bốn bạn trên theo thứ tự
- Hà, Mai, Nam, Đạt.
- Hà, Mai, Đạt, Nam
- Hà, Đạt, Mai, Nam
Chú ý: Có thể chọn các cách xếp khác, không nhất thiết phải giống trên.
b) Ta thực hiện các bước:
- Chọn bạn đứng đầu có 4 cách
- Chọn bạn đứng thứ hai có 3 cách
- Chọn bạn đứng thứ ba có 2 cách
- Chọn bạn đứng cuối có 1 cách
Vậy có 4.3.2 = 24 cách sắp xếp thứ tự bốn bạn trên để tham gia phỏng vấn.
a) Việc xếp 9 viên bi sao cho không có hai viên bi trắng nào xếp liến nhau được thực hiện qua 2 công đoạn
Công đoạn 1: Xếp 4 viên bi xanh trước, vì các viên bi có kích thước khác nhau nên quan tâm đến thứ tự, suy ra công đoạn 1 có \(4! = 24\) cách
Công đoạn 2: Xếp 5 viên bi trắng vào 5 vị trí xung quanh bi xanh, có quan tâm đến thứ tự nên công đoạn 2 có \(5! = 120\) cách
Vậy có \(120.24 = 2880\) kết quả thuận lợi cho biến cố “Không có hai viên bi trắng nào xếp liền nhau”
b) Việc xếp 9 viên bi sao cho bốn viên bi xanh được xếp liền nhau được thực hiện qua 2 công đoạn
Công đoạn 1: Xếp 4 viên bi xanh liền nhau, vì các viên bi có kích thước khác nhau nên quan tâm đến thứ tự, suy ra công đoạn 1 có \(4! = 24\) cách
Công đoạn 2: Xếp 5 viên bi trắng có kích thước khác nhau vào bên trái hay bên phải của bi xanh, có quan tâm đến thứ tự nên công đoạn 2 có \(5!{.2^5} = 3840\) cách
Vậy có \(3840.24 = 92160\) kết quả thuận lợi cho biến cố “Bốn viên bi xanh được xếp liền nhau”
Tổng số kết quả có thể xảy ra của phép thử là \(n(\Omega ) = 5!\)
a) Gọi biến cố A “Nhân và Tín đứng cạnh nhau” là biến cố đối của biến cố “Nhân và Tín không đứng cạnh nhau”
Số kết quả thuận lợi cho A là: \(n(A) = 2!.3!{.2^3}\)
Xác suất của biến cố A là: \(P(A) = \frac{{n(A)}}{{n(\Omega )}} = \frac{{2!.3!{{.2}^3}}}{{5!}} = \frac{4}{5}\)
Vậy xác suất của biến cố “Nhân và Tín không đứng cạnh nhau” là \(1 - \frac{4}{5} = \frac{1}{5}\)
b) Gọi biến cố A “Trí đứng ở đầu hàng” là biến cố đối của biến cố “Trí không đứng ở đầu hàng”
Số kết quả thuận lợi cho A là: \(n(A) = 4!.2\)
Xác suất của biến cố A là: \(P(A) = \frac{{n(A)}}{{n(\Omega )}} = \frac{{4!.2}}{{5!}} = \frac{2}{5}\)
Vậy xác suất của biến cố “Nhân và Tín không đứng cạnh nhau” là \(1 - \frac{2}{5} = \frac{3}{5}\)
Mỗi cách xếp 10 bức tranh thành một hàng ngang là một hoán vị của 10.
Số cách để họa sĩ sắp xếp các bức tranh là 10! = 3 628 800