Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một hình thang vuông có diện tích 450cm2, chiều cao 15cm, đáy bé bằng 2/3 đáy lớn. Nếu kéo dài đáy bé để được hình chữ nhật có chiều dài là đáy lớn của hình thang thì phần diện tích tăng thêm là bao nhiêu?
Tổng độ dài hai đáy là 450*2:15=900:15=60(cm)
Độ dài đáy bé là 60*2/5=24(cm)
Độ dài đáy lớn là 60-24=36(cm)
Để hình thang là hình chữ nhật thì đáy bé cần kéo dài thêm 12cm
\(S_{mới}=15\cdot36=540\left(cm^2\right)\)
=>Diện tích phần tăng thêm là 540-450=90cm2
a) Tổng độ dài hai đáy của hình thang là:
\(450\times2\div15=60\left(cm\right)\)
Độ dài đáy bé là:
\(60\div\left(2+3\right)\times2=24\left(cm\right)\)
Độ dài đáy lớn là:
\(60-24=36\left(cm\right)\)
b) Diện tích hình sau khi kéo dài đáy bé là:
\(36\times15=540\left(cm^2\right)\)
Phần diện tích tăng thêm là:
\(540-450=90\left(cm^2\right)\)
Giải: Độ dài BQ của hình tam giác BQC là: 2 x40 : 10 = 8 m
Vì DC - AB = PA + BQ = 22 m
Do đó độ dài PA của hình tam giác là 22 - 8= 14m
Diện tích hình tam giác PAD là 14 x 10:2 = 70 m2
Tổng diện tích phần mở rộng là 40 + 70 = 110 m2
Diện tích hình thang ABCD là 110 x 5 = 550 m2
Bài 1:
Đáy bé là:
21 - 8,2 = 12,8 (m)
Chiều cao là:
56 x 2 : 7 = 16 (m)
Diện tích thửa ruộng là:
(21 + 12,8) x 12 : 2 = 270,4 (m2)
Đáp số: 270,4 m2
Bài 2:
Đáy bé hình thang là:
6 : (3 - 2) x 2 = 12 (cm)
Đáy lớn hình thang là:
12 + 6 = 18 (cm)
Chiều cao hình thang là:
120 x 2 : (12 + 18) = 8 (cm)
Chu vi hình thang là:
12 + 18 + 8 + 10 = 48 (cm)
Đáp số: 48 cm
Tổng chiều dài và chiều rộng là
450:15x2= 60m
chiều dài đáy lớn là
60:5x3=36m
chiều rộng là
60-36=24m
nếu đáy bé kéo dài thì diện tích tăng thêm là phần tam giác
(36-24)x15:2= 90m2
Tổng 2 cạnh đáy đó là :
\(450\times2:15=60\left(cm\right)\)
Đáy lớn có độ dài là :
\(60:\left(2+3\right)\times3=36\)
Diện tích HCN là :
\(36\times15=540\left(cm^2\right)\)
Phần diện tích tăng thêm là :
\(540-450=90\left(cm^2\right)\)