K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2018

Gọi chiều dài đáy nhỏ của hình thang là x (cm) (x > 0)

Chiều dài đáy lớn là x + 10 (cm)

Diện tích hình thang là 160 c m 2

Theo công thức tính diện tích hình thang ta có phương trình: Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình cực hay: Bài toán hình học, vật lí, hóa học | Toán lớp 8

Giải phương trình:

Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình cực hay: Bài toán hình học, vật lí, hóa học | Toán lớp 8

Vậy chiều dài đáy nhỏ của hình thang là 15cm, chiều dài đáy lớn của hình thang là 25cm.

28 tháng 2 2017

Đáy bé là 15 cm

Đáy lớn là 25 cm

28 tháng 2 2017

đáy lớn là 25

đáy bé là 15

22 tháng 2 2018

Tổng đáy lớn và đáy bé là:

160*2/8=40[cm]

Đáy lớn là: [40+10]/2=25[cm]

Đáy bé là: 25-10=15[cm]

Chúc bạn học tốt!

28 tháng 2 2017

gọi đáy bé là x

=>đáy lớn là x+10

Ta có pt:(x+x+10).8/2=160

<=> (2x+10).4=160

2x+10=40

2x=30

x=15

=> Đáy lớn là x+10=15+10=25

9 tháng 1 2018

Tổng độ dài 2 đáy là :

140 x 2 : 8 = 35 ( m )

Độ dài đáy bé là :

( 35 - 15 ) : 2 = 10 ( m )

Độ dài đáy lớn là :

35 - 10 = 25 ( m )

đ/s....

Câu 1:  a) Tính diện tích hình thoi có độ dài hai đường chéo là 5cm và 7cm. b) Tính diện tích hình thang có độ dài hai đáy là 4cm và 6cm, đường cao 3cm c) Tính diện tích hình bình hành có độ dài đáy là 8cm và đường cao ứng với cạnh đáy đó là 7cm Câu 2: Viết tỉ số của cặp đoạn thẳng có độ dài như sau:AB = 7cm  và  CD = 14cm Câu 3: a) Cho D ABC ∽ D MNI. BiếtAˆA^= 800;NˆN^= 300. TínhCˆC^  b) Cho DABD DBDC, viết các cặp góc tương ứng...
Đọc tiếp

Câu 1:  

a) Tính diện tích hình thoi có độ dài hai đường chéo là 5cm và 7cm. 

b) Tính diện tích hình thang có độ dài hai đáy là 4cm và 6cm, đường cao 3cm 

c) Tính diện tích hình bình hành có độ dài đáy là 8cm và đường cao ứng với cạnh đáy đó là 7cm 

Câu 2: Viết tỉ số của cặp đoạn thẳng có độ dài như sau:AB = 7cm  và  CD = 14cm 

Câu 3: a) Cho D ABC ∽ D MNI. Biết

AˆA^

= 800;

NˆN^

= 300. Tính

CˆC^

 

 

b) Cho DABD DBDC, viết các cặp góc tương ứng bằng nhau của hai tam giác đã cho.   

Câu 4: Cho tam giác ABC có AB = 4cm, BC = 6cm. Lấy M thuộc AB sao cho AM = 2cm. Lấy N thuộc AC sao cho AN = 3cm. Chứng minh MN // BC. 

Câu 5: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 12cm, AC = 15cm. Vẽ AM là tia phân giác của góc A (M thuộc BC). Biết BM = 8cm. Tính NC? 

Câu 6 : Cho có AB = 3cm, AC = 4,5cm, BC = 6cm. có DE= 12cm, EF=9cm, DF = 6cm. Chứng minh 

Câu 7: a) Cho tam giác ABC có AB = 4cm, BC = 6cm. Lấy M thuộc AB sao cho AM = 2cm. Biết MN // BC. Tính MN?  

b) Cho tam giác ABC có AB = 15cm, AC = 18cm. Trên AB lấy điểm M sao cho AM = 12cm, qua điểm M kẻ đoạn thẳng MN//BC. Tính độ dài đoạn thẳng AN? 

Câu 8:Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 9cm. Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM = 4cm. Kẻ MN song song với BC (NAC). Tính AN? 

Câu 9 : H.thang ABCD(AB//CD) có AB = 6cm, CD = 24cm, BD = 12cm. Chứng minh: DABDDBDC. 

Câu 10 : Cho nhọn. Trên cạnh Ox, đặt các đoạn thẳng OA = 6cm, OB = 18cm. Trên cạnh Oy, đặt các đoạn thẳng OC = 9cm, OD = 12cm.Chứng minh hai tam giác OAD và OCB  đồng dạng. 

Câu 11: Cho có MN = 6cm; MP = 8cm;  

NP = 12cm. Hai tam giác ABC và MNP có đồng dạng không? Vì sao?  

Câu 12: Cho góc nhọn xAy, trên tia Ax đặt hai đoạn thẳng AM = 10cm và AB = 12cm. Trên tia Ay đặt hai đoạn thẳng AN = 8cm và AC = 15cm. BN cắt CM tại H 

Chứng minh đồng dạng với   

Chứng minh    

1

Câu 11:

Xét ΔABC và ΔMNP có

\(\dfrac{AB}{MN}=\dfrac{AC}{MP}=\dfrac{BC}{NP}\left(=\dfrac{1}{2}\right)\)

Do đó: ΔABC~ΔMNP

Câu 12:

a: Xét ΔAMC và ΔANB có

\(\dfrac{AM}{AN}=\dfrac{AC}{AB}\left(\dfrac{10}{8}=\dfrac{15}{12}\right)\)

\(\widehat{MAC}\) chung

Do đó: ΔAMC đồng dạng với ΔANB

b: Ta có: ΔAMC đồng dạng với ΔANB

=>\(\widehat{ACM}=\widehat{ABN}\)

Xét ΔHMB và ΔHNC có

\(\widehat{HBM}=\widehat{HCN}\)

\(\widehat{MHB}=\widehat{NHC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó; ΔHMB đồng dạng với ΔHNC

=>\(\dfrac{HB}{HC}=\dfrac{BM}{CN}\)

=>\(HB\cdot CN=BM\cdot CH\)

Câu 10:

Xét ΔOAD và ΔOCB có

\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OD}{OB}\)

góc O chung

Do đó: ΔOAD~ΔOCB

GV
29 tháng 4 2017

A B C D E M h N

Kéo dài AB về phía B một đoạn BE=DC. Nối DE cắt BC tại M.

Do CD // BE nên ta có tam giác MDC = tam giác MEB (trường hợp g.c.g). Suy ra dt(ABCD)=dt(ABMD) + dt(MDC) = dt(ABMD) + dt(MEB) = dt(DAE) = 1/2 .AE . h =1/2 (AB + BE).h = \(\dfrac{AB+CD}{2}.h\)

b) Theo câu a) thì diện tích hình thang ABCD bằng diện tích tam giác DAE nên ta nối D với trung điểm N của AE thì DN sẽ chia tam giác DAE thành 2 phần bằng nhau. Khi đó diện tích tam giác DAN bằng nửa diện tích hình thang ABCD.

14 tháng 4 2019

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Gọi F là trung điểm của cạnh bên BC. Cắt hình thang theo đường DF đưa ghép về như hình vẽ bên, điểm C trung với điểm B, D trùng với E.

Vì AB // CD ⇒ ∠ (ABC) = 180 0 ⇒ A, B, E thẳng hàng

∠ (ABF) +  ∠ (DFC) =  180 0

⇒ D, F, E thẳng hàng

△ DFC = △ EFB (g.c.g)

S D F C = S E F B

Suy ra: S A B C D = S A D E

△ DFC =  △ EFB⇒ DC = BE

AE = AB + BE = AB + DC

S A D E  = 1/2 DH. AE = 1/2 DH. (AB + CD)

Vậy : S A B C D = 1/2 DH. (AB + CD)