Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D.
Khối nón cụt có thể tích là V = πh 3 R 2 + R . r + r 2 mà h = 3 V = π ⇒ R 2 + R . r + r 2 = 1 (*).
Ta có P = R + 2 r ⇔ R = P - 2 r thay vào (*), ta được P - 2 r 2 + P - 2 r r + r 2 = 1
⇔ P 2 - 4 P r + 4 r 2 + P r - 2 r 2 + r 2 - 1 = 0 ⇔ 3 r 2 - 3 P r + P 2 - 1 = 0 (I).
Vậy phương trình (I) có nghiệm khi và chỉ khi ∆ I = - 3 P 2 - 4 . 3 . P 2 - 1 ≥ 0 ⇔ P ≤ 2 .
Vậy giá trị lớn nhất của P là 2.
Chọn đáp án D
Diện tích xung quanh của hình trụ là
S 1 = 2 πRh = 2 πR 2 3 đvđt
Đường sinh của hình nón là
Diện tích xung quang của hình nón là
Vậy tỉ số diện tích xung quanh của hình trụ và hình nón là
Đáp án D
Đường sinh của hình nón là R 2 + 3 R 2 = 2 R
Diện tích xung của hình trụ S 1 = 2 π R l= 2 3 π R 2
Diện tích xung của hình nón S 2 = π R l= 2 π R 2
Vậy tỷ số diện tích xung của hình trụ và diện tích xung của hình nón là 3
Đáp án D
Phương pháp:
Chú ý khi giải: Khi áp dụng công thức tính diện tích xung quanh hình nón, HS thường nhầm công thức S x q = π R h dẫn đến tính nhầm tỉ số thể tích bằng 2 và chọn đáp án A là sai.
Đáp án D
Hình nón có l = R 2 + h 2 = R 2 + 2 R 2 = R 5 .
Vậy S x q = π R l = π R 2 5 .