Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sau khi giảm chiều rộng tăng chiều dài thì chiều dài hơn chiều rộng số m là:
10+5+5=20(m)
Ta có sơ đồ khi giảm chiều rộng và tăng chiều dài:
Chiều rộng:|-----|-----|
Chiều dài: |-----|-----|-----|-----|-----|-----|-----|
Chiều rộng sau khi giảm là:
20:(7-2)x2=8(m)
Chiều rộng hình chữ nhật lúc đầu là:
8+5=13(m)
Chiều dài hình chữ nhật lúc đầu là:
13x10=23(m)
Diện tích hình chữ nhật ban đầu là:
23x13=299(m2)
Đáp số:299m2
Nếu tăng 12cm vào chiều rộng và giữ nguyên chiều dài thì được hình vuông => Chiều rộng kém chiều dài 12cm
Nửa chu vi hình chữ nhật là : 144 : 2 = 72cm
Chiều rộng là : ( 72 - 12 ) : 2 = 30cm
Chiều dài là : 72 - 30 = 42cm
Diện tích hình chữ nhật là : 42 . 30 = 1260cm2
Trả lời :
Nửa chu vi hình chữ nhật là :
144 : 2 = 72 ( cm )
Chiều rộng hình chữ nhật đó là :
( 72 - 12 ) : 2 = 30 ( cm )
Chiều dài hình chữ nhật đó là :
72 - 30 = 42 ( cm )
Diện tích hình chữ nhật ban đầu là :
42 x 30 = 1260 ( \(cm^2\))
Đáp số :........
nửa chu vi hình chữ nhật là:
150:2=75
chiều rộng là
75:(3+2)*2=30
chiều dài là
75-30=45
chiều rộng ban đầu là:
30-5=25
chiều dài ban đầu là:
75-25=50
d/s:chiều rộng 25
chiều dài 50
Mình vẽ sơ đồ thì tính được nhưng không theo cách lớp 4 : Chiều dài của hình chữ nhật hơn là 72:3=24m ; chiều rộng hình chữ nhật cũ lấy (24-3):3 = 7m -> Chiều dài hình chữ nhật cũ là: 7x2 = 14m -> Diện tích, chu vi.
Gọi chiều dài là a ; chiều rộng là b
Ta có a = 2 x b
=> Diện tích hình chữ ban đầu là a x b
=> Diện tích hình chữ nhật mới là : (a + 3) x (b + 3) = a x b + 3 x a + 3 x b + 9 = a x b + 3 x (a + b) + 9
Lại có (a x b + 3 x (a + b) + 9) - a x b = 72
=> (a x b - a x b) + 3 x (a + b) + 9 = 72
=> 3 x (a + b) = 72 - 9
=> 3 x (a + b) = 63
=> a + b = 21
=> 2 x b + b = 21 (Vì a = 2 x b)
=> 3 x b = 21
=> b = 7
=> a = 14
=> Chu vi ban đầu là (7 + 14) x 2 = 42 m
Diện tích ban đầu là 7 x 14 = 98 m2
Cạnh hình vuông là: \(76:4=19\left(cm\right)\)
Chiều rộng lúc đầu là: \(19-12=7\left(cm\right)\)
Chiều dài lúc đầu là: \(19+6=25\left(cm\right)\)
Diện tích hình chữ nhật là: \(7\times25=175\left(cm^2\right)\)
Cạnh hình vuông \(76:4=19\left(cm\right)\)
Chiều rộng là \(19-12=7\left(cm\right)\)
Chiều dài là \(19+7=26\left(cm\right)\)
\(S_{hcn}=7\cdot26=182\left(cm^2\right)\)
Theo bài ra ta có:
d \(\times\) r - (d + 4) \(\times\) (r - 4) = 96
d \(\times\) r - (d \(\times\) r - 4 \(\times\) d + 4 \(\times\) r - 16) = 96
d \(\times\) r - d \(\times\) r + 4 \(\times\) d - 4 \(\times\) r + 16 = 96
4 \(\times\) (d - r) + 16 = 96
4 \(\times\) (d - r) = 96 - 16
4 \(\times\) (d - r) = 80 ⇒ d - r = 80 : 4 ⇒d - r = 20
Vậy chiều dài hơn chiều rộng là 20 cm
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Chiều dài hình chữ nhật là: 20: ( 3- 1) \(\times\) 3 = 30 (cm)
Chiều rộng hình chữ là: 30 - 20 = 10 ( cm)
Diện tích hình chữ nhật là: 30 \(\times\) 10 = 300 (cm2)
Đáp số: 300 cm2
Đáp số: 120 cm2
Chiều dài ban đầu hơn chiều rộng ban đầu là: 12 +12 +4 = 28 (cm)
Chiều dài ban đầu là: (248 + 28) : 2= 138 (cm)
Chiều rộng ban đầu là: 248 - 138 = 110 (cm)
Diện tích ban đầu của hình chữ nhật là : 138 x 110 = 15180 (\(^{cm^2}\)