Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nửa chu vi của hình bình hành đó là :
420 : 2 = 210 ( cm )
Coi cạnh kia là 1 phần thì cạnh đáy là 2 phần và nửa chu vi của nó là 3 phần .
Vậy thì cạnh đáy hình bình hành đó là :
210 : ( 2 + 1 ) × 2 = 140 ( cm )
Chiều cao của hình bình hành đó là :
140 : 4 = 35 ( cm )
Diện tích hình bình hành đó là :
140 × 35 = 4900 ( cm² )
goị cạnh đáy là a cạnh nên là b chiều cao là h
ta có chu vi hình bình hành bằng 2x(a+b) => 2 x (a+b)=420 =>a+b=210 (1)
mà a= 2x b theo đề bài nên a+b = 2xb +b = 210 => 3 x b = 210 => b=70 =>a= 140=> h=140 / 4= 35
suy ra diện tích hình bình hành là a x h = 140 x 35 =4900 cm2
Diện tích hình bình hành là:
\(65\times65\times2=8450\left(m^2\right)\)
Đáp số: 8450 m2
Bài giải
Diện tích hình bình hành là:
65 × 65 × 2 = 8450 (m2)
Đáp số: 8450 m2
Gọi hình bình hành đó là ABCD. Ta có AB là cạnh đáy và đường cao là AH.
Diện tích của hình bình hành là 72 cm2 thì 72 cm2 = AB x DC mà DC = 2 AH.
=> 2 AH = 72 cm => AH = 36 cm.
Vậy chiều cao của hình bình hành là 36 cm.
Công thức tính chiều cao của bình hành là : \(h=S\div a\)
Gọi h là chiều cao của bình hành ta có : \(h=72\div a\cdot\frac{1}{2}\)
Độ dài đáy của hình bình hành là : 72 : 2 = 36\((cm)\)
Vậy chiều cao của hình bình hành là : 72 : 36 = 2cm
Mình không chắc nữa
S bình hành = đáy x chiều cao
vì đáy gấp đôi chiều cao cho nên chiều cao =1 phần hai đáy
Bài 1:
Diện tích là \(\dfrac{4}{5}\cdot\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{5}\left(đvdt\right)\)
Bài 2:
Chiều cao là 20x4/5=16
Diện tích là 20x16=320(đvdt)
Gọi chiều cao là x
Độ dài đáy là 2x
Theo đề, ta có: 2x^2=72
=>x^2=36
=>x=6