K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. trộn hỗn hợp X gồm hidrocacbon A với H2 (dư), tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 4,8. Cho X đi qua Ni nung nóng đến phản ứng hoàn toàn được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 bằng 8. CTPT của A là: A. C3H6 B. C3H4 C. C4H8 D.C5H8 2. cho 2 hidrocacbon X và Y đồng đẳng nhau, phân tử khối của X gấp đôi của Y. Biết rằng tỉ khối hơi đồng số mol của X và Y so với khí C2H6 bằng 2,1. CTPT của X và Y là A. C3H8,...
Đọc tiếp

1. trộn hỗn hợp X gồm hidrocacbon A với H2 (dư), tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 4,8. Cho X đi qua Ni nung nóng đến phản ứng hoàn toàn được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 bằng 8. CTPT của A là:
A. C3H6 B. C3H4 C. C4H8 D.C5H8
2. cho 2 hidrocacbon X và Y đồng đẳng nhau, phân tử khối của X gấp đôi của Y. Biết rằng tỉ khối hơi đồng số mol của X và Y so với khí C2H6 bằng 2,1. CTPT của X và Y là
A. C3H8, C6H14 B. C3H4, C6H6 C. C3H6, C6H12 D. C2H4, C4H6
3. đốt chyas 6,72l khí (ở đktc) 2 hidrocacbon cùng dãy đồng đẳng tạo thành 39,6g CO2 và 10,8g H2O. CTPT 2 hidrocacbon này là
A. C2H6, C3H8 B. C2H2, C3H4 C.C3H8, C6H12 D. C2H2, C4H6
4. cho 0,896l (ở đktc) hỗn hợp khí A gồm 2 hidrocacbon mạch hở. Chia A thành 2 phần bằng nhau
Phần 1: cho qua dd Br2 dư, lượng Br2 nguyên chất phản ứng là 5,6g
Phần 2: đốt cháy hoàn toàn tạo ra 2,2g CO2. tìm CTPT của 2 hidrocacbon
A. C4H8, C2H2 B. CH4 và 1 hidrocacbon không no
C. C2H2, C2H4 D. tất cả đều sai
5. đốt cháy hoàn toàn gồm 1 anken và 1 ankin rồi cho sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình (1) đựng H2SO4 đặc dư và bình (2) đựng NaOH rắn dư.. Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình (1) tăng 63,36g và bình (2) tăng 23,04g. Vậy số mol ankin trong hỗn hợp là
A.0,15 mol B. 0,16 mol C. 0,17 mol D. 0,18 mol

4
13 tháng 6 2017

help câu 1,2 mình làm được rồi

22 tháng 9 2017

Câu 3:

\(n_{hh}=0,3mol\)

\(n_{CO_2}=0,9mol\)

\(n_{H_2O}=0,6mol\)

nH2O<nCO2 nên là hidrocacbon chưa no loại đáp án A và C vì có C3H8 là hidrocacbon no

Số nguyên tử C trung bình=0,9:0,3=3 suy ra 1 chất có số C<3 và 1 chất có số C>3 chỉ có đáp án D phù hợp

30 tháng 6 2018

Đáp án D

nCO2= 25/328mol

nH2O=21/328mol

=> nCO2 > nH2O

Dễ thấy đốt X thu được nCO2 < nH2O

=> Đốt Y phải thu được nCO2 > nH2O

=> X là ankan

7 tháng 11 2017

Đáp án C

16 tháng 12 2017

Chọn đáp án C

nC6H14 = nC6H6 = a ÷ 164 mol; nCO2 = 1,25a ÷ 16,4 mol; nH2O = 1,05a ÷ 16,4 mol.

Đốt X cho (3a ÷ 41) mol CO2 và (5a ÷ 82) mol H2O.

► Đốt Y cho (a ÷ 328) mol CO2 và (a ÷ 328) mol H2O Y có dạng CnH2n chọn C.

4 tháng 12 2019

Đáp án A

Hướng dẫn

Theo đề thì X là hidrocacbon không no hoặc thơm vì tác dụng được với hidro.

%C = 100% -14,29% = 85,71%

Đặt CTTQ Y: CxHy

3 tháng 9 2017

- Đáp án D

- Gọi công thức phân tử của X là CxHy

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt Hóa học 11

⇒ Loại phương án A và B

Mà X tác dụng được với brom nên X chỉ có thể là C8H8

17 tháng 7 2019

Giả sử trong 1 mol A có x mol C n H 2 n  và (1 - x) mol H 2 .

M A  = 14nx + 2(1 - x) = 2.6 = 12 (g/mol) (1)

Khi đun nóng 1 mol A có mặt chất xúc tác Ni, tất cả anken đã chuyển hết thành ankan (vì B không làm mất màu nước brom).

C n H 2 n        +        H 2        →        C n H 2 n + 2

x mol              x mol              x mol

Số mol khí trong hỗn hợp B là (1 - x)

Khối lượng hỗn hợp B = khối lượng hỗn hợp A = 12 (g). Do đó :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Thay x = 0,25 vào (1), tìm được n = 3.

Hỗn hợp A: C 3 H 6  25%; H2: 75%.

Hỗn hơp B: C 3 H 8 : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

H 2 : 66,67%.

1 tháng 3 2023

1) Đặt CTPT của ankan là \(C_nH_{2n+2}\left(n\in N;n\ge1\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{12n}{14n+2}.100\%=84\%\Leftrightarrow n=7\left(t/m\right)\)

Vậy ankan là C7H16

2) Đặt CTPT của X là \(C_nH_{2n+2}\left(n\in N;n\ge1\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{2n+2}{14n+2}.100\%=17,24\%\Leftrightarrow n=4\left(t/m\right)\)

Vậy X là C4H10

3) Đặt CTPT của X là \(C_nH_{2n+2}\left(n\in N;n\ge1\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{12n}{2n+2}=\dfrac{36}{7}\Leftrightarrow n=6\left(t/m\right)\)

Vậy X là C6H14

4) Đặt CTPT của X là \(\left(CH_3\right)_n\left(n\in N;n\ge1\right)\)

\(\Rightarrow3n=2n+2\Leftrightarrow n=2\left(t/m\right)\)

Vẫy X là C2H6

5) \(n_{ankan}=\dfrac{P.V}{R.T}=\dfrac{2.2,464}{0,082.\left(27,3+273\right)}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{ankan}=\dfrac{14,4}{0,2}=72\left(g/mol\right)\)

Đặt CTPT của X là \(C_nH_{2n+2}\left(n\in N,n\ge1\right)\)

\(\Rightarrow14n+2=72\Leftrightarrow n=5\left(t/m\right)\)

Vậy X là C5H12

6) \(n_A=n_{O_2}=\dfrac{0,64}{32}=0,02\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{0,88}{0,02}=44\left(g/mol\right)\)

Đặt CTPT của A là \(C_nH_{2n+2}\left(n\in N;n\ge1\right)\)

\(\Rightarrow14n+2=44\Leftrightarrow n=3\left(t/m\right)\)

Vậy A là C3H8

25 tháng 5 2019

Đáp án A