Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Áp dụng các công thức:
Chu kỳ xoắn của gen: C=N/20
CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit L=N/2*3,4 (Å); 1nm = 10 Å, 1μm = 104 Å
CT tính số liên kết hidro : H=2A +3G= N + G
Sô nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: Nmt = N×(2n – 1)
Nguyên tắc bổ sung: A-T;G-X;A-U
Đáp án: D
Xét gen trước đột biến có %G - %A = 20%, ta có hệ phương trình:
Ta có H = 4050 = N + G = (100% + 35%)N N = 3000 nucleotit
Số lượng nucleotit từng loại của gen là: A - T = 15% x 3000 = 450; G = X = 35% x 3000 =1050 → I đúng
Do chiều dài của gen không thay đổi dau đột biến đột biến thay thế cặp nucleotit.
Nếu thay 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T, ta có tỷ lệ → II sai.
Nếu thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X, ta có tỷ lệ → III đúng
IV sai, Dạng đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X có thể không làm thay đổi trình tự axit amin trong chuỗi polipeptit (tính thoái hóa của mã di truyền)
Chọn đáp án B.
Gen B: A + G = 1200; A = 3G
" A = T = 900; G = X = 300
Theo đề bài: Gen B bị đột biến thành alen b, alen b có chiều dài không đổi nhưng số lượng liên kết hidro giảm 1 liên kết. Từ đó, ta suy ra đột biến điểm xảy ra chính là dạng đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Do đó, alen b có A = T = 901; G = X = 299.
Tổng số liên kết hidro của alen b = 2A + 3G = 2×901 + 3×299 = 2699 liên kết.
Vậy 1, 2, 4 sai; 3, 5 đúng.
Đáp án A
Phương pháp:
Áp dụng các công thức:
Chu kỳ xoắn của gen: C = N 20
CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit L = N 2 × 3 , 4 (Å); 1nm= 10 Å, 1μm = 104 Å
CT tính số liên kết hidro : H=2A +3G= N + G
Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: N m t = N × 2 2 - 1
Nguyên tắc bổ sung: A-T;G-X;A-U
Cách giải:
Xét gen trước đột biên có %G - %A = 20%, ta có hệ phương trình:
% A + % G = 50 % % G - % A = 20 % ↔ % A = % T = 15 % % G = % X = 35 %
Ta có H = 4050= N + G = (100% + 35%)N N =3000 nucleotit
Số lượng nucleotit từng loại của gen là: A=T=15% × 3000=450;
G=X=35% × 3000=1050 → I đúng
Do chiều dài của gen không thay đổi sau đột biến → đột biến thay thế cặp nucleotit
Nếu thay 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T, ta có tỷ lệ A G = 450 + 1 1050 - 1 = 0 , 4299 → II sai
Nếu thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X, ta có tỷ lệ A G = 450 - 1 1050 + 1 = 0 , 4272 → III đúng
IV sai, Dạng đột biến thay thế 1 cặp A - T bằng 1 cặp G - X có thể không làm thay đổi trình tự axit amin trong chuỗi polipeptit (tính thoái hoá của mã di truyền)
A-T thành G-X chứ!
a, Số nu từng loại:
G=X=300(nu)
A=T=200(nu)
Chiều dài của gen là :
N.3,4/2=1700 Ao
b,
Số nu từng loại gen khi đột biến.
A=T=199(nu)
G=X=301(nu)
Đáp án B
Tổng số nu của gen: 3559,8 : 3,4 x 2 = 2094 (nu)
Vì đột biến làm giảm 1 liên kết H nhưng không làm thay đổi chiều dài gen nên đây là dạng đột biến thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T.
Số bộ 3 mã hóa của gen: 2094 : 2 : 3 = 349 bộ 3. Khi sao mã và dịch mã sẽ cho chuỗi polipeptit chứa 348 aa, kể cả aa mở đầu. Nhưng trong thực tế chuỗi polipeptit chỉ có 85 aa, chứng tỏ đột biến thay thế làm xuất hiện bộ 3 mã kết thúc ở đơn vị mã số 86. Hai kết luận đúng là (2) và (3).
N = 540000/300 = 1800 (nu), A+G = N/2 \(\Leftrightarrow\) A+7/3.A = 900 \(\Rightarrow\) A = 270 nu.
Trước đột biến:
A = T = 270 nu, G = X = 630 nu.
Sau đột biến: A+G = N/2 \(\Leftrightarrow\) 0,4218G+G = 900 \(\Rightarrow\) G = 633 nu.
A = T = 267 nu, G = X = 633 nu.
1. Chọn C.
2. HSĐB = N+G = 1800+633 = 2433 (lk).
Chọn A.
3. Một gen có tỉ lệ A = 2/3.G và có H = 2A+3G = 2.2/3.G+3G = 13/3.G = 3900 lk \(\Rightarrow\) G = 900 nu.
Trước đột biến:
A = T = 600 nu, G = X = 900 nu.
Sau đột biến, chiều dài của gen không đổi nhưng số liên kết hidro lại tăng một đơn vị, suy ra đột biến này có thể là đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X, số lượng nucleotit loại G và X sẽ tăng, loại A và T sẽ giảm, vì vậy tỉ lệ A/G sau đột biến sẽ giảm.
Chọn B.
4. Với A+G = 0,5 và A - 0,6G = 0 thì nucleotit loại A chiếm 18,75% tổng số nucleotit của gen.
Chọn B.