K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2020

Mạch khuôn của một gen (ADN) có A1= 15%, T1 = 30%, G1 = 35% -> X1 = 20%

-> N1 = 300 : 20% = 1500 nu

A1 = 15% . 1500 = 225

T1 = 30% . 1500 = 450 

G1 = 35% . 1500 = 525

a.

Trên mARN:

A1 = rU = 15% . 1500 = 225

T1 = rA = 30% . 1500 = 450 

G1 = rX = 35% . 1500 = 525

X1 = rG = 300

b.

L = 1500 . 3,4 = 5100 Ao

26 tháng 9 2021

a) Số lượng bộ ba trên phân tử mARN tổng hợp nên phân tử protein trên : 498 + 2 = 500 (bộ ba)

b) số tARN giải mã cho phân tử protein trên:

500 - 1 = 499 (tARN)

c) Số nu trên mạch gốc tổng hợp ra phân tư protein

500 x 3 = 1500

Chiều dài của gen :

1500 x 3,4 = 5100 Ao

26 tháng 9 2021

a) Số lượng bộ ba trên phân tử mARN tổng hợp nên phân tử protein trên : 498 + 2 = 500 (bộ ba)

b) số tARN giải mã cho phân tử protein trên:

500 - 1 = 499 (tARN)

c) Số nu trên mạch gốc tổng hợp ra phân tư protein

500 x 3 = 1500

Chiều dài của gen :

1500 x 3,4 = 5100 Ao

13 tháng 11 2021

\(N=\dfrac{2L}{3,4}=\dfrac{2.1030,2}{3,4}=606\left(Nu\right)\)

Số axit amin trong phân tử Protein:

\(aa=Số.bộ.ba-2=\dfrac{N}{2.3}-2=\dfrac{606}{6}-2=99\left(aa\right)\)

27 tháng 12 2020

Theo NTBS ta có:

X=G=1600.2=3200(nu)

-Tổng số nu của gen là:

1600.2+3200.2=9600(nu)

-Số chu kì xoắn là:

9600:20=480(vòng xoắn)

-Chiều dài gen là: 

480.34=16 320(Å)

-Số nu môi trường nội bào cung cấp là:

(22-1).9600=28 800(nu)

\(1,\)

- Theo bài và NTBS ta có:  \(\left\{{}\begin{matrix}A-G=202\\A+G=1500\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=851\left(nu\right)\\G=649\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

\(L=3,4.\dfrac{N}{2}=5100\left(\overset{o}{A}\right)\)

\(2,\)

\(N=C.20=3000\left(nu\right)\)

\(\rightarrow A=T=20\%N=600\left(nu\right)\)

\(G=X=\left(50\%-20\%\right)N=\) \(30\%N=900\left(nu\right)\)

19 tháng 12 2021

a) Chiều dài gen

L =34C = 5100Ao

b) Tổng số nu của gen

N = 20C = 3000 (nu)

\(\left\{{}\begin{matrix}A_1=T_2=400\left(nu\right)\\T_1=A_2=N\cdot10\%=300\left(nu\right)\\G_1=X_2=\dfrac{N}{2}-A-G_2=350\left(nu\right)\\X_1=G_2=\dfrac{3}{2}A_2=450\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

c) Mạch 1 làm khuôn, phiên mã 2 lần

Số nu MT: A = 300 x 2 =600 (nu)

                 U = 400 x 2 = 800 (nu)

                 G = 900 (nu)

                  X = 350 x 2 = 700 (nu)

2 tháng 12 2016

a, *Xét gen B: vì gen B dài 5100A=> gen B có 3000 Nu

ta có:

A+G=50%

A-G=20% => 2A=70%=>A=T=35%

G=X=50-35=15%

số Nu loại A=T=3000*35%=1050

số Nu loại G=X=3000*15%=450

*Xét gen b:

vì gen có 150 vòng xoắn => số Nu là:150*20=3000 Nu

ta có: T+G=3000/2=1500

T-G=300

=> 2T=1800=>A=T=900

G=X=(3000/2)-900=600

b, số Nu A và T trong gen dị hợp Bb: 1050+900=1950

số Nu loại G và X trong gen dị họp Bb: 450+600=1050

số Nu A và T MT cung cấp sau 3 lần NP: 1950*(2^3-1)=13650

số Nu G và X MT cung cấp sau 3 lần NP: 1050*(2^3-1)=7350

 

23 tháng 12 2016

a, vì gen dài 3060 A => số Nu của gen: 3060/2*3.4=1800 (Nu)

KL của gen: 1800*300=540000 ( dvC)

chu kì xoắn của gen: 1800/20=90

b,số Nu trên 1 mạch là: 1800/2=900

vì U=15% của toàn bộ ribonucleotit => U(m)=15%*900=135

A(m)=2/3U=2/3*135=90

ta có: A=T=A(m)+U(m)=90+135=225

G=X=1800/2-225=675

c, khi gen D nhân đôi 3 lần thì MT cung cấp số nu mỗi loại là

A=T=225*(2^3-1)=1575

G=X=675(2^3-1)=4725

d,khi gen D bị đột biến thành gen d thấy số liên kết H tăng lên 1 mà đột biến chỉ liên quan đến 1 cặp Nu => đây là đột biến thay thế . cụ thể là thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X vì A-T có 2 liên kết, G-X có 3 liên kết. khi thay sang G-X ta thấy số liên kết H tăng 1

24 tháng 12 2016

thanks :)