Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C
Chỉ có IV là đúng.
- I sai vì nếu đoạn bị mất chứa trình tự khởi đầu nhân đôi ADN thì sẽ gây hại cho thể đột biến.
- II và III sai vì mặc dù độ dài của đoạn bị mất như nhau nhưng do kích thước của các gen không bằng nhau.
- IV đúng vì mất các đoạn NST khác nhau thì số lượng gen bị mất cũng khác nhau nên biểu hiện kiểu hình đột biến khác nhau.
C
Đột biến NST có vai trò quan trọng đối với tiến hóa. Ví dụ như đột biến lặp đoạn NST dẫn đến lặp gen tạo điều kiện cho đột biến gen, tạo nên các gen mới trong quá trình tiến hóa,...
C
Chỉ có IV là đúng.
- I sai vì nếu đoạn bị mất chứa trình tự khởi đầu nhân đôi ADN thì sẽ gây hại cho thể đột biến.
- II và III sai vì mặc dù độ dài của đoạn bị mất như nhau nhưng do kích thước của các gen không bằng nhau.
- IV đúng vì mất các đoạn NST khác nhau thì số lượng gen bị mất cũng khác nhau nên biểu hiện kiểu hình đột biến khác nhau.
Đáp án: D
Phương pháp:
- Áp dụng công thức tính số nucleotit mỗi loại của gen khi biết tỷ lệ
- Áp dụng kiến thức về đột biến gen.
Đáp án A
Số lượng nuclêôtit của gen ban đầu:
A = T = 360
G = X = 540
Đội biến thay thế A-T bằng G-X → A = T = 359 ; G = X = 541
Đáp án B
- 1, 2, 4 đúng.
- 3 sai vì đột biến điểm xảy ra nhiều nhất là dạng thay thế một cặp nucleotid.
- 5 sai vì tần số đột biến còn phụ thuộc vào cấu trúc của gen đó dễ hay khó xảy ra đột biến.
N=2040.2/3,4=1200 (nu). Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}A-G=10\%N\\A+G=50\%N\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=30\%N=360\left(nu\right)\\G=X=20\%N=240\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
Đoạn còn lại có A=T=350 nu, G=X=235 nu.
Vậy số nuclêôtit bị mất sẽ là A=T=10 nu, G=X=5 nu.
Chọn B.
gen có 1200nu và A=30%=>A=T=360; G=X=240
đoạn bị mất có 20A mà G=3/2A =>G=30nu
=>sau đột biễn: A=T= 360-20=340; G=X=240-30=210