Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Tổng số nu: \(N=120.20=2400\left(nu\right)\)
TH1: \(\dfrac{A}{G}=\dfrac{2}{3}\)
Ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}A+G=1200\\\dfrac{A}{G}=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A+G=1200\\3A-2G=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=480\\G=X=720\end{matrix}\right.\)
TH2: \(\dfrac{G}{A}=\dfrac{2}{3}\)
Ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}A+G=1200\\\dfrac{G}{A}=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A+G=1200\\2A-3G=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=720\\G=X=480\end{matrix}\right.\)
b, Chiều dài của gen: \(L=\dfrac{N.3,4}{2}=4080\overset{o}{A}\)
c, Số liên kết cộng hóa trị: \(N-2=2400-2=2398\)
TH1: \(\dfrac{A}{G}=\dfrac{2}{3}\)
Số liên kết hidro: \(H=2A+3G=2.480+3.720=3120\)
TH2: \(\dfrac{G}{A}=\dfrac{2}{3}\)
Số liên kết hidro: \(H=2A+3G=2.720+3.480=2880\)
d, Số axit amin: \(\dfrac{N}{3}=800\)
a) N = C x 20 = 2400 nu
l = N x 3,4 : 2 =4080 Ao
b) A - G = 20% ; A + G = 50%
=> A = T = 35%N = 840 nu
G = X = 15%N = 360 nu
\(N=20C=20.120=2400\left(Nu\right)\\ a,L=\dfrac{N}{2}.3,4=\dfrac{2400}{2}.3,4=4080\left(A^o\right)\\ b,Ta.c\text{ó}:\left\{{}\begin{matrix}\%A+\%G=50\%N\\\%A-\%G=20\%N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%A=\%T=35\%N\\\%G=\%X=15\%N\end{matrix}\right.\\ A=T=35\%N=35\%.2400=840\left(Nu\right)\\ G=X=15\%N=15\%.2400=360\left(Nu\right)\)
a) Tổng số nu của gen : (5100 ÷ 3,4)×2 = 3000 nu
=> số chu kì xoắn : 3000 ÷ 20 = 150 ck
b) Theo đề có : A = 15% = T
=> A = T = 15% × 3000 = 450 nu
G = X = N/2 - A = (3000/2 )-450 = 1050 nu
c) số liên kết hóa trị nối các nu của gen là :
N - 2 = 3000 -2 = 2998 lk
chiều dài của gen là 0,44302μm= 4430.2 A0mà cô, sao lại là 4080
c)Theo e phần c còn thêm trường hợp: nếu đột biến làm xuất hiện mã kết thúc thì chuỗi polipeptit sẽ ngắn hơn bình thường
Đáp án: B
Số nucleotit của gen b: → Gb= 3000×0,2 =600 → A=T=900
Đột biến do nucleotit G* sẽ gây ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotit: G-X bằng T-A
Gen B: A=T=901; G=X=599
Đột biến xảy ra ở lần nhân đôi thứ nhất, trải qua 2 lần nhân đôi tạo 3 gen bình thường; 1 gen đột biến
I đúng, do đây là đột biến thay thế cặp nucleotit
II sai, gọi n là số lần nhân đôi của gen b, số gen bình thường tạo ra là 2×2n - 2 ; số gen đột biến 2n-1 -1
Số nucleotit loại G ở các gen bình thường: 600 ×2×2n - 2 = 78600 →n= 8
III đúng, số nucleotit loại X trong các gen B là: 599×(2n-1 -1) =76073
III đúng. số nucleotit loại A trong các gen B là: 901×(2n-1 -1) =114427
a. Tổng số nu của gen là: 120 . 20 = 2400 nu
b. Chiều dài của gen là: (2400 : 2) x 3.4 = 4080 A0
c. Ta có: A + G = 1200 nu (1)
A = T nên tỉ lệ 2 loại nu bằng 2/3 = A/G (1)
+ Từ 1 và 2 ta có:
A = T = 480 nu; G = X = 720 nu
cho mình hỏi tại sao lại nhân cho 20 vậy ?