K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2015

Đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và 2 đầu điện trở số chỉ vôn kế như nhau

\(\Rightarrow U_C=U_R\)

\(Z_L=2Z_C\Rightarrow U_L=2U_C\)

\(\tan\varphi=\frac{U_L-U_C}{U_R}=\frac{2U_C-U_C}{U_C}=1\)

\(\Rightarrow\varphi=\frac{\pi}{4}\)

Như vậy điện áp 2 đầu đoạn mạch lệch pha \(\frac{\pi}{4}\)so với dòng điện

Chọn A.

24 tháng 4 2017

Cảm kháng gấp đôi dung kháng →   Z L   =   2 Z C

Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện và hai đầu điện trở bằng nhau Z C   =   R . Ta chuẩn hóa R   =   1   →   Z C   =   1   v à   Z L   =   2

Độ lệch pha  tan φ = Z L − Z C R = 2 − 1 1 = 1 ⇒ φ = π 4

 

Đáp án A.

24 tháng 11 2018

Đáp án A

2 tháng 9 2018

Chọn A

30 tháng 1 2017

14 tháng 10 2019

17 tháng 4 2019

Đáp án D

28 tháng 5 2018

Chọn A

tan φ 1 = Z L 1 R ;   tan φ 2 = Z L 2 R ;

Do  φ 1 + φ 2 = π 2 ⇒ tan φ 1 = c o t φ 2 = 1 tan φ 2

Suy ra  R 2 = Z L 1 Z L 2

Gọi U là điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đoạn mạch:

I 1 = U Z 1 = U R 2 + Z L 1 2 = U Z L 1 ( Z L 2 + Z L 1 ) I 2 = U Z 1 = U R 2 + Z L 1 2 = U Z L 2 ( Z L 2 + Z L 1 )

Số chỉ vôn kế trong hai trường hợp lần lượt là:

U 1 = I 1 Z L 1 = U Z L 1 Z L 1 ( Z L 1 + Z L 1 ) U 2 = I 2 Z L 2 = U Z L 2 Z L 2 ( Z L 1 + Z L 1 ) U 1 = 2 U 2 ⇒ Z L 1 = 2 Z L 2 ⇒ Z L 1 = 4 Z L 2 P 1 = I 1 2 R ;   P 2 = I 2 2 R ; I 1 I 2 = 2 Z L 2 Z L 1 = 1 2 P 1 P 2 = I 1 2 I 2 2 = 1 4

8 tháng 7 2018

Biễu diễn  vecto các điện áp. Mạch xảy ra cộng hưởng → U → cùng phương, chiều với vecto I → . Từ hình vẽ ta có:

U M B = U A M 2 + U 2 − 2 U A M U M B cos 2 φ

Mặc khác, áp dụng định lý sin trong tam giác AMB:

U sin 180 − 3 φ = U A M sin φ → sin 3 φ − 5 4 sin φ = 0

→ 4 sin 3 φ − 7 4 sin φ = 0

Phương trình cho ta nghiệm sin φ = 7 4 → φ ≈ 41 0 .

→ U M B = U A M 2 + U 2 − 2 U A M U M B cos 2 φ ≈ 240 V

Đáp án D

12 tháng 4 2019

Chọn đáp án A