K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 5 2018

Chọn B

Theo quy tắc bàn tay trái, hướng của lực từ là hướng ngang, có độ lớn F=BIl. Trọng lực hướng thẳng đứng từ trên xuống, có độ lớn P=mg. Khi cân bằng thì hợp lực R → = F → + P →  phải ở vị trí như hình vẽ.

Điều kiện cân bằng:  2 T = R = P 2 + F 2

⇒ T = 1 2 15.10 − 3 .10 2 + 0 , 5.0 , 2.2 2 = 0 , 125 N

O
ongtho
Giáo viên
18 tháng 7 2016

Hỏi đáp Vật lý

7 tháng 7 2016

- + q1 q2 E1 E2 7,5cm

a) Cường độ điện trường do 1 điện tích điểm gây ra tại điểm cách nó môt khoảng r là: \(E=k.\dfrac{q}{r^2}\)

Suy ra: \(E_1=E_2=9.10^9.\dfrac{2.10^{-7}}{0,075^2}=3,2.10^5(V/m)\)

Cường độ điện trường tại điểm chính giữa các điện tích:

\(\vec{E}=\vec{E_1}+\vec{E_2}\)

Do 2 véc tơ cùng chiều (hình vẽ) nên ta suy ra được biểu thức độ lớn: \(E=E_1+E_2=2.3,2.10^5=6,4.10^5(V/m)\)

b) Lực tác dụng lên một electron đặt tại điểm đó: 

\(F=q_e.E=1,6.10^{-19}.6,4.10^5=1,024.10^{-13}(N)\)

7 tháng 7 2016

thăn

7 tháng 7 2016

Bài này có hình vẽ không bạn?

7 tháng 7 2016

à chỉ có thế thui bạn à hh

 

14 tháng 9 2016

a) K2S      →        2K+      +          S2_

b) Na2HPO4          →    2Na+        +.         HPO42-
HPO42-      H+          +             PO43-

c) NaH2PO4        →        Na+      +          H2PO4-
H2PO4-                 H+           +             HPO42-
HPO42-                H+        +          PO43-

d) Pb(OH)2           Pb2+     +          2OH-    :           phân li kiểu bazơ
H2PbO2                  2H+       +          PbO22-   :           phân li kiểu axit

e) HBrO            H+    + BrO-

g) HF              H+     + F-

h) HClO4  → H+ + ClO4-.

22 tháng 5 2016

Đáp án là:

0,10 (T)

22 tháng 5 2016

@phạm hồng lê: Bạn giải chi tiết giúp mình hoặc chỉ cho mình hướng làm được không? 

26 tháng 5 2016

Từ thông cực đại: \(\phi_0=N.B.S = 2000.10^{-2}.0,2^2=0,8Wb\)

t = 0 chọn lúc mặt phẳng khung dây vuông góc với đường sức, có nghĩa véc tơ pháp tuyến của khung trùng với đường sức

\(\Rightarrow \varphi =0\)

Vậy biểu thức từ thông: \(\phi=0,8.\cos(100\pi t)(Wb)\)

23 tháng 6 2017

Theo quy tắc bàn tay trái, hướng của lực từ là hướng ngang, có độ lớn F=BIl. Trọng lực hướng thẳng đứng từ trên xuống, có độ lớn P=mg. Khi cân bằng thì hợp lực R → = F → + P → phải ở vị trí như hình vẽ.

Điều kiện cân bằng:   2 T = R = P 2 + F 2 ⇒ 2 T = m g 2 + B I l 2

⇒ 2.0 , 075 = 12.10 − 3 .10 2 + 0 , 2.0 , 2 I 2 ⇒ I = 2 , 25   A .

Chọn A.

Giúp mình để mình đối chiếu với bài mình làm với ạ. Cảm ơn. Câu 1:Nhận xét nào sau đây sai. A. Tỉ số giữa góc tới với góc khúc xạ luôn không thay đổi B. Tia tới vuông góc với mặt phân cách sẽ không bị khúc xạ C. Tia sáng đi từ trong không khí vào nước có góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới D.Tia tới và tia khúc xạ nằm trong cùng một mặt phẳng. Câu 2: Chọn câu đúng : Chiếu một tia sáng vào không khí, khi A. Góc tới i...
Đọc tiếp

Giúp mình để mình đối chiếu với bài mình làm với ạ. Cảm ơn.

Câu 1:Nhận xét nào sau đây sai.

A. Tỉ số giữa góc tới với góc khúc xạ luôn không thay đổi

B. Tia tới vuông góc với mặt phân cách sẽ không bị khúc xạ

C. Tia sáng đi từ trong không khí vào nước có góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới

D.Tia tới và tia khúc xạ nằm trong cùng một mặt phẳng.

Câu 2: Chọn câu đúng : Chiếu một tia sáng vào không khí, khi

A. Góc tới i nhỏ,chỉ có tia khúc xạ mà không có tia phản xạ

B. Tăng góc tới i thì góc khúc xạ r tăng nhưng tăng chậm hơn i

C. Góc tới i= thì tia khúc xạ nằm trong ngay trên mặt phân cách và bắt đầu có tia phản xạ

D. góc tới i> thi tia phản xạ như tia tới

Câu 3:Hiện tượng phản xạ toàn phần

A. Luôn xảy ra trong ánh sáng truyền từ môi trường có chiết xuất lớn qua môi trường có chiết xuất nhỏ

B. Là trường hợp đặt biệt nên không tuân theo định luật phản xạ ánh sáng.

C. Có cường độ chùm tia phản xạ bằng cường độ chùm tia tới

D. Thường xảy ra khi ánh sáng gặp bề mặt nhẵn bóng

Câu 4:Hiện tượng phản xạ toàn phần được ứng dụng để.

A. Chế tạo lăng kính B. Chế tạo sợi quang học

C. Chế tạo gương cầu trong kính thiên văn phản xạ D. Cả 3 ứng dụng trên

Câu 5:Một chùm tia sáng từ không khí đi nghiêng vào mặt nước,khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ: A. Không đổi B. Giảm dần

C.Tăng dần nhưng luôn nhỏ hơn góc tới D. Tăng dần và có thể lớn hơn góc tới.

Câu 6:Cho ba môi trường A,B và C có chiết xuất lần lượt là > > . Điều gì sau đây sai

A.Hiện tượng toàn phần có thể sảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường A sang môi trường B

B. Hiện tượng toàn phần có thể sảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường C sang môi trường B

C. Hiện tượng toàn phần có thể sảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường B sang môi trường C

D. Hiện tượng toàn phần có thể sảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường A sang môi trường C

Câu 7: Điều nào sau đây sai khi nói về hiện tượng phản xạ thông thường và hiện tượng phản xạ toàn phần

A. Các tia sáng đổi phương đột ngột,trở lại môi trường củ

B. Chỉ có hiện tượng phản xạ thông thường tuân theo định luật phản xạ ánh sáng

C. Cường độ chùm tia phản xạ toàn phần bằng cường độ chùm tia tới

D. Cường độ chùm tia phản xạ thông thường yếu hơn chùm tia tới

Câu 8:Chọn câu sai:

A. Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng

B. Nếu AB là một đường truyền ánh sáng thì đường đó có thể cho ánh sáng từ A đến B hoặc từ B đến A

C. Tia tới và tia phản xạ đối xứng nhau qua mặt phẳng nhẵn

D. Tia tới và tia phan xạ đối xứng nhau qua pháp tuyến tại điểm tới

Câu 9: Trong Y khoa có sử dụng thuật ngữ “nội soi” vậy người ta đã ứng dụng hiện tượng nào sau đây để chế tạo dụng cụ khi nôi soi

A. Hiện tượng phản xạ toàn phần B. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

C. Hiện tượng giao thoa ánh sáng D. Hiện tượng tán sắc ánh sáng

Câu 10: Một tia sáng đơn sắc i từ môi trường chiết quang kém sang môi trường môi trường chiết quang hơn thì phát biểu nào dưới đây sai:

A. Góc khúc xạ luôn luôn nhỏ hơn góc tới

B. Khi truyền qua mặt phân cách thì vận tốc của song ánh sáng giảm

C. Nếu góc tới bằng không thì tia sáng sẽ truyền thẳng

D. Khi góc khúc xạ bằng thì bắt đầu có hiện tượng phản xạ toàn phần

Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Chiết suất tỉ đối của môi trường chiết quang nhiều so với môi trường chiết quang ít thì nhỏ hơn đơn vị.

B. Môi trường chiết quang kém có chiết suất tuyệt đối nhỏ hơn đơn vị.

C. Chiết suất tỉ đối của môi trường 2 so với môi trường 1 bằng tỉ số chiết suất tuyệt đối n2 của môi trường 2 với chiết suất tuyệt đối n1 của môi trường 1.

D. Chiết suất tỉ đối của hai môi trường luôn lớn hơn đơn vị vì vận tốc ánh sáng trong chân không là vận tốc lớn nhất.

Câu 12: Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nước là n1, của thuỷ tinh là n2. Chiết suất tỉ đối khi tia sáng đó truyền từ nước sang thuỷ tinh là:

A. n21 = n1/n2 B. n21 = n2/n1 C. n21 = n2 – n1 D. n12 = n1 – n2

Câu 13: Chọn câu trả lời đúng. Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng:

A. góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới. B. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới.

C. góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới. D. khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần.

Câu 14: Chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ với môi trường tới

A. luôn lớn hơn 1. B. luôn nhỏ hơn 1.

C. bằng tỉ số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trường tới.

D. bằng hiệu số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trường tới.

Câu 15: Chọn câu đúng nhất. Khi tia sáng đi từ môi trường trong suốt n1 tới mặt phân cách với môi trường trong suốt n2 (với n2 > n1), tia sáng không vuông góc với mặt phân cách thì

A. tia sáng bị gãy khúc khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường.

B. tất cả các tia sáng đều bị khúc xạ và đi vào môi trường n2.

C. tất cả các tia sáng đều phản xạ trở lại môi trường n1.

D. một phần tia sáng bị khúc xạ, một phần bị phản xạ.

Câu 16: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường truyền ánh sáng

A. luôn lớn hơn 1. B. luôn nhỏ hơn 1. C. luôn bằng 1. D. luôn lớn hơn 0.

Câu 17: Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n, sao cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Khi đó góc tới i được tính theo công thức

A. sini = n B. sini = 1/n C. tani = n D. tani = 1/n

Câu 18: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Khi có phản xạ toàn phần thì toàn bộ ánh sáng phản xạ trở lại môi trường ban đầu chứa chùm tia sáng tới.

B. Phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường chiết quang sang môi trường kém chết quang hơn.

C. Phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần igh.

D. Góc giới hạn phản xạ toàn phần được xác định bằng tỉ số giữa chiết suất của môi trường kém chiết quang với môi trường chiết quang hơn.

Câu 19: Khi một chùm tia sáng phản xạ toàn phần tại mặt phân cách giữa hai môi trường thì

A. cường độ sáng của chùm khúc xạ bằng cường độ sáng của chùm tới.

B. cường độ sáng của chùm phản xạ bằng cường độ sáng của chùm tới.

C. cường độ sáng của chùm khúc xạ bị triệt tiêu.

D. cả B và C đều đúng.

Câu 20: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn hơn.

B. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn.

C. Khi chùm tia sáng phản xạ toàn phần thì không có chùm tia khúc xạ.

D. Khi có sự phản xạ toàn phần, cường độ sáng của chùm phản xạ gần như bằng cường độ sáng của chùm sáng tới.

Câu 21:Chiếu một tia sáng với góc tới i= đi từ thuỷ tinh ra không khí.Cho biết thuỷ tinh là n .Góc khúc xạ của tia sáng bằng

A. B. C. D. giá trị khác

Câu 22: Một tia sáng chiếu từ không khí vào mặt thuỷ tinh dưới góc tới thì khúc xạ trong thuỷ tinh một góc .Chiết xuất của một tấm thuỷ tinh là

A. n=1,5 B. n= 1,6 C. n= 1,4 D. n=1,414

Câu 23: Một tia sáng truyền từ không khí vào nước (n O= ) một phần phản xạ và một phần khúc xạ vuông góc với nhau góc tới I phải có giá trị bằng

A. B. C. D.

Câu 24:Góc giới hạn của thuỷ tinh đối với nước là chiết xuất của nước là n O= .Chiết xuất của thuỷ tinh là

A. n= 1,5 B. n=1,54 C. n=1,6 D. n= 1,62

Câu 25:Tia sáng đi từ không khí vào chất lỏng trong suốt vơí góc tới i= thì góc phản xạ r= . Để xảy ra phản xạ toàn phần khi tia sáng từ chất lỏng ra không khí thì góc tới i

A. i> B. i> C. i> D. i>

Câu 26: Khi ánh sáng đi từ nước (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là:

A. igh = 41048’. B. igh = 48035’. C. igh = 62044’. D. igh = 38026’.

Câu 27: Tia sáng đi từ thuỷ tinh (n1 = 1,5) đến mặt phân cách với nước (n2 = 4/3). Điều kiện của góc tới i để không có tia khúc xạ trong nước là:

A. i ≥ 62044’. B. i < 62044’. C. i < 41048’. D. i < 48035’.

Câu 28:Một cây cọc có chiều cao 1,2m được cắm thẳng đứng dưới một đáy bể nằm ngang sao cho cọc ngập trong nước .Các tia sáng mặt trời chiếu tới cọc theo phương hợp với nó một góc i,với sini=0,8.Chiều dài của bóng cọc dưới đáy bể là:

A. 9,0 m B. 1,0m C. 9,6m D. 8,0m

Câu 29: Một bể chứa nước có thành cao 80 (cm) và đáy phẳng dài 120 (cm) và độ cao mực nước trong bể là 60 (cm), chiết suất của nước là 4/3. ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc 300 so với phương ngang. Độ dài bóng đen tạo thành trên mặt nước là

A. 11,5 (cm) B. 34,6 (cm) C. 63,7 (cm) D. 44,4 (cm)

Câu 30: Chiếu một chùm tia sáng song song trong không khí tới mặt nước ( n = 4/3) với góc tới là 450. Góc hợp bởi tia khúc xạ và tia tới là:

A. D = 70032’. B. D = 450. C. D = 25032’. D. D = 12058’.

0