Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Gọi O là tâm đĩa tròn, càng xa O thì góc tới càng tăng, để không có tia sáng nào lọt ra ngoài không khí thì ngay tại vị trí xa O nhất xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần. Gọi I là vị trí xa O nhất tại đó vừa bắt đầu xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
Ta có: sin i g h = 1 n = R R 2 + h 2 ⇒ h = R n 2 - 1 = 17 , 64 c m .
Mắt người quan sát đặt trên mặt nước sẽ không thấy được vật sáng ở đáy chậu khi ánh sáng từ vật đến mép đĩa bắt đầu xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
Chọn đáp án C.
Để mắt không nhìn thấy thì tại I xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần
a) Mắt đặt trong không khí sẽ thấy ảnh A ' của A.
Ta có: tan i = O I O A ; tan r = O I O A ' .
Với i và r nhỏ thì tan i ≈ sin i ; tan r ≈ sin r
⇒ tan i tan r = O A ' O A ≈ sin i sin r = 1 n ⇒ O A ' = O A n = 6 1 , 33 = 4 , 5 ( c m ) .
b) Khi i ≥ i g h thì không thấy đầu A của đinh.
sin i g h = 1 n = 1 1 , 33 = sin 48 , 6 ° ⇒ i g h = 48 , 6 ° ;
tan i g h = O I O A ⇒ O A = O I tan i g h = 4 tan 48 , 6 ° = 3 , 5 ( c m ) .
Chọn B
Hướng dẫn: Mắt đặt trong không khí, để mắt không thấy đầu A thì ánh sáng phát ra từ đầu A đi tới mặt nước và đi gần mép của miếng gỗ sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần. Khi đó r = i g h với ta tính được OA = R/tanr = 3,53 (cm).