K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2018

Đáp án A

Số phần tử của không gian mẫu

*Gọi A là biến cố cần tính xác suất;

theo giả thiết bài toán chỉ có một cửa hàng mà có số khách vào là 3, 4 hoặc 5.

TH1: Một cửa hàng có 3 vị khách vào

+) Chọn 1 trong 5 cửa hàng có C 5 1  cách.

+) Chọn 3 trong 5 vị khách có  C 5 3  cách.

+) 3 khách vừa chọn sẽ vào cửa hàng vừa chọn ở trên có 1 cách.

+) 2 khách còn lại mỗi khách có 4 lựa chọn nên có 4 2  cách.

Vậy trường hợp này có  C 5 1 . C 5 3 . 4 2  cách.

TH2: Một cửa hàng có 4 vị khách vào, có tất cả  C 5 1 . C 5 4 . 4  cách.

TH3: Một cửa hàng có 5 vị khách vào, có tất cả  C 5 1 . C 5 5  cách.

Xác suất cần tính

11 tháng 11 2017

Chọn D

Số phần tử không gian mẫu:

Gọi A là biến cố: Có 3 người cùng đến quầy thứ nhất .

Số kết quả thuận lợi của biến cố A là:

Xác suất của biến cố A: 

NV
12 tháng 12 2021

Mỗi hành khách có 3 lựa chọn \(\Rightarrow n\left(\Omega\right)=3^{12}\)

Chọn 4 người lên toa 1: \(C_{12}^4\) cách

Còn lại 8 người lên 2 toa còn lại, có \(2^8\) cách

Xác suất: \(\dfrac{C_{12}^4.2^8}{3^{12}}=...\)

 

Câu 1: Có bao nhiêu cách sắp xếp 5 người khách gồm 3 nam và 2 nữ ngồi vào một hàng 5 ghế nếu:  a. Họ ngồi chỗ nào cũng được?  b. Nam ngồi kề nhau, nữ ngồi kề nhau?  c. Nam và nữ ngồi xen kẻ nhau?  d. Có 2 người luôn ngồi cạch nhau?Câu 2: Có bao nhiều cách sắp xếp chỗ ngồi cho 5 người khách: a.  Vào 5 ghế xếp thành một dãy sao cho vị khách A luôn ngồi chính giữa b. Vào 5 ghế chung quanh một...
Đọc tiếp

Câu 1: Có bao nhiêu cách sắp xếp 5 người khách gồm 3 nam và 2 nữ ngồi vào một hàng 5 ghế nếu:

  a. Họ ngồi chỗ nào cũng được?
  b. Nam ngồi kề nhau, nữ ngồi kề nhau?
  c. Nam và nữ ngồi xen kẻ nhau?
  d. Có 2 người luôn ngồi cạch nhau?
Câu 2: Có bao nhiều cách sắp xếp chỗ ngồi cho 5 người khách:
 a.  Vào 5 ghế xếp thành một dãy sao cho vị khách A luôn ngồi chính giữa
 b. Vào 5 ghế chung quanh một bàn tròm, nếu không có sự phân biệt giữa các ghế này 
Câu 3: Có bao nhiêu cách sắp xếp chỗ ngồi 6 người ngồi vào một dãy 6 ghế hàng ngang nếu:
a. Có 3 người trong số đó muốn ngồi kề nhau
b. Có 2 người trong số đó không muốn ngồi kề nhau
Câu 4: Từ 5 bông vang, 3 bông trắng và 4 bông đỏ( các bông hoa xem như đôi một khác nhau ), ta chọn ra một bó gồm 7 bông:
a. Có bao nhiêu cách chọn ra bó hoa trong đó có đúng một bông đỏ
b. Có bao nhiêu cách chọn ra bó hoa trong đó có ít nhất 3 bông đỏ
c. Có bao nhiêu cách chọn ra bó hoa trong đó có mỗi màu có ít nhất 2 bông

0
30 tháng 8 2017


22 tháng 7 2018

Đáp án C.

Gọi là tập tất cả các dãy số trong đó là số toa mà hành khách thứ i lên  

+ là tập các cách lên tàu sao cho có 2 toa có 3 người và mỗi toa còn lại 1 người

 

+ là tập các cách lên tàu sao cho có 2 toa có 2 người và 1 toa có 1 người

 

là biến cố “Mỗi toa đều có hành khách lên tàu”

 

3 tháng 2 2019

Chọn B

Số cách xếp ngẫu nhiên là 5! cách.

Ta tìm số cách xếp thoả mãn:

+ Chọn 2 vị trí cạnh nhau (3,4) và (4,5) có 2 cách.

+ Xếp A và B vào 2 vị trí cạnh nhau vừa chọn có 2! cách.

+ Xếp 3 người còn lại có 3! cách.

Số cách xếp là 2.2!3!.  Xác suất cần tính bằng 

23 tháng 1 2017

Đáp án B

Số cách để 4 vị khách lên tàu là:

Số cách để chọn 3 vị khách lên một toa tàu là

Số cách chọn 1 trong 3 toa là

Vị khách còn lại có 2 cách chọn lên toa tàu

Vậy số cách để 1 trong 3 toa tàu chứa 3 trong 4 vị khách là: 3.4.2=24

 

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
25 tháng 8 2023

Số cách chọn một người trong đoàn là: 31.

Số người đến từ Hà Nội hoặc đến từ Hải Phòng là: 7 + 5 = 12.

Vậy xác suất để người đó đến từ Hà Nội hoặc đến từ Hải Phòng là \(\dfrac{12}{31}\).

Số cách chọn người đến từ Hà Nội hoặc đến từ Hải Phòng là:

7+5=12(cách)

Xác suất chọn người đến từ Hà Nội hoặc đến từ Hải Phòng là:

P=12/31

9 tháng 5 2019

Chọn A

Số phần tử không gian mẫu:

Gọi A là biến cố: Mỗi toa có ít nhất một khách lên tàu .

Có hai trường hợp:

TH1: Một toa có 3 khách 2 toa còn lại mỗi toa có 1 khách.

Trường hợp này có: (cách).

TH 2: Một toa có 1 khách 2 toa còn lại mỗi toa có 2 khách.

Trường hợp này có:(cách).

Số kết quả thuận lợi của biến cố A là: n(A) = 150(cách).

 Xác suất của biến cố A :