Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Ta có: \(v=v_0+at\Leftrightarrow10=0+a5\Leftrightarrow a=2\) (m/s2)
b. Áp dụng định luật II-Niuton có:
\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\)
Chiếu các vector lực lần lượt theo phương Ox, Oy có:
Oy: N=P
Ox: \(-N\mu_t+F=ma\) \(\Leftrightarrow-mg\mu_t+F=ma\Leftrightarrow-2.10.\mu_t+8=2.2\Rightarrow\mu_t=0,2\)
c. (Vẽ lại trục Oxy, sao cho Oy trùng với phương của \(\overrightarrow{N}\), Ox trùng với phương chuyển động)
Áp dụng định luật II-Niuton có:
\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\)
Lần lượt chiếu các vector lực lên phương Ox, Oy có:
Oy: \(N=P.cos30\)
Ox: \(-F_{ms}-P.sin30=ma\)
\(\Leftrightarrow-N\mu_{t'}-mg.sin30=ma\Leftrightarrow-mg.cos30.\mu_{t'}-mg.sin30=ma\)
\(\Leftrightarrow-10.cos30.0,3-10.sin30=a\Leftrightarrow a=-7,6\) (m/s2)
Bỏ qua ma sát hệ là kín theo phương ngang áp dụng định luật bảo toàn động lượng:
\(m_1\overrightarrow{v_1}+m_2\overrightarrow{v_2}=\left(m_1+m_2\right)\overrightarrow{v}\left(1\right)\)
Chọn chiều (+) là chiều chuyển động của m1
a) (1) => \(m_1v_1+m_2v_2=\left(m_1+m_2\right)v\Rightarrow v=\dfrac{m_1v_1+m_2v_2}{m_1+m_2}=\dfrac{4}{3}\left(m/s\right)\)
vật sau va chạm chuyển động cùng chiều (+)
b) (1) => \(m_1v_1-m_2v_2=\left(m_1+m_2\right)v\Rightarrow v=\dfrac{m_1v_1-m_2v_2}{m_1+m_2}=\dfrac{2}{3}\left(m/s\right)\)
vật sau va chạm chuyển động cùng chiều (+)
Chọn D.
Điểm đặt O 1 của trọng lực P ⇀ của thanh cách A 45 cm.
Áp dụng quy tắc hợp lực song song để xác định vị trí điểm đặt hợp lực của hai lực P A ⇀ , P B ⇀ là O 2 , O 2 thỏa mãn điều kiện:
Suy ra: AO = 1,5BO
⟹ AO + BO = 2,5BO = 90 cm
⟹ BO = 36 cm, AO = 54 cm.
⟹ Điểm đặt hợp lực F ⇀ = P A ⇀ + P B ⇀ của hai trọng vật cách A: 54 cm, cách O 1 : 54 – 45 =9 cm.
Hợp lực của P ⇀ và F ⇀ có điểm đặt tại O thỏa mãn quy tắc hợp lực song song
Vì F = PA + PB
= m 1 .g + m 2 .g = 4.10 + 6.10 = 100
N và P = m.g = 20 N nên O 1 O/ O 2 O
= 100/20 = 5 ⟹ O 1 O = 5 O 2 O.
Lại có: O 2 O + O 1 O = O 1 O 2 = 9 cm.
⟹ O 2 O + 5 O 2 O = 6 O 1 O = 9 cm
⟹ O 1 O = 1,5 cm
=> Vị trí O cách A: 54 – 1,5 = 52,5 cm.
Ban tu ve hinh nhe? :D
Hệ kín động lượng được bảo toàn. \(\overrightarrow{p}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p=mv=250m\left(kg.m/s\right)\\p_1=\dfrac{m}{2}.v_1=125m\left(kg.m/s\right)\end{matrix}\right.\)
Áp dụng định lý hàm cos ta có:
\(\cos\alpha=\dfrac{p^2+p_1^2-p_2^2}{2p_1p}=\dfrac{250^2m^2+125^2m^2-\dfrac{m^2}{4}v_2^2}{2.250m.125m}\)
\(\Leftrightarrow250.125=250^2+125^2-\dfrac{1}{4}v_2^2\) \(\Rightarrow v_2=\sqrt{187500}\left(m/s\right)\simeq433\left(m/s\right)\)
Gọi \(\beta\) là góc hợp bởi mảnh 2 và phương thẳng đứng:
\(\cos\beta=\dfrac{p^2+p_2^2-p_1^2}{2p_2p}=\dfrac{250^2+216,5^2-125^2}{2.250.216,5}=0,86\)
\(\Rightarrow\beta\simeq31^0\)
? :D nhảy con thuyền 4m mà nhảy đổi chỗ? mạnh dạn sửa đề thành di chuyển nhé
:D sẽ có nhiều trường hợp xảy ra nên ta chọn trường hợp 2 người đổi chỗ cho nhau với cùng độ lớn vận tốc so với thuyền nhưng ngược hướng nhau.
Hai người khởi hành cùng 1 thời điểm và đến 2 đầu thuyền cùng lúc tức là thời gian chuyển động như nhau
Gọi vo là vận tốc 2 người đối với thuyền; v là vận tốc của thuyền ( đối với bờ ); v1 và v2 lần lượt là vận tốc của 2 người đối với bờ
chọn chiều dương là chiều chuyển động của người 2 ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}v_1=-v_0+v\\v_2=v_0+v\end{matrix}\right.\)
Đề bài không đề cập đến lực cản của nước ( bỏ qua lực cản ) hệ là kín theo phương ngang. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:
\(m_1\left(-v_0+v\right)+m_2\left(v_0+v\right)+Mv=0\)
\(\Rightarrow v=\dfrac{\left(m_1-m_2\right)v_0}{m_1+m_2+M}=\dfrac{v_0}{25}\) Tức là thuyền chuyển động cùng chiều giả sử
Gọi t là khoảng thời gian chuyển động của mỗi người, s là quãng đường thuyền đi được ta có: \(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{l}{v_0}\Rightarrow v=\dfrac{s}{l}v_0\) mà ta lại có: \(v=\dfrac{v_0}{25}\) nên suy ra được: \(s=\dfrac{l}{25}=\dfrac{4}{25}=0,16\left(m\right)\)
Vậy thuyền dịch chuyển 1 đoạn 0,16 (m)
P/s: Bài này ta có thể giải theo phương pháp tọa độ khối tâm :D nhưng mình xin phép không đề cập đến
P/s chọn cùng độ lớn vận tốc vì đó là phương án đơn giản nhất để giải. Chả ai lại chọn pp khó để giải quyết nó cả