K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2016

Đổi 10 phút = \(\frac{10}{60}\)giờ =\(\frac{1}{6}\)giờ
Sau 10 phút con thỏ chạy được :
15 x 1/6 =.....
Có nhầm đề bài hông?

23 tháng 3 2016

Không nhầm đâu , bạn tính ra mà xem

6 tháng 9 2018

P: aa = 0,16 => tần số alen a = 0 , 16 = 0,4

Thế hệ tiếp theo: tần số alen a = 0 , 4 1 + 0 , 4  = 2 7   => aa = 4 49  = 0,0816 = 8,16%

Chọn C

17 tháng 6 2017

Đáp án D

Sau 1 thế hệ ngẫu phối, quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền, vì vậy ở trạng thái cân bằng, quần thể có 9%aa nên tần số tương đối của các alen là: a= 0,3; A= 0,7

Cấu trúc di truyền của quần thể ở trạng thái cân bằng là 0,49 AA : 0,48 Aa: 0,09 aa

Khi tách riêng các con thỏ lông vàng thì trong quần thể chỉ còn kiểu gen AA và Aa nên cấu trúc di truyền của quần thể là 0,538 AA :0,462 Aa

Tần số tương đối của các alen là a = 0,231; A= 0,769

Sau khi giao phối, tần số kiểu gen aa ở thế hệ tiếp theo là  0,231 × 0,231 = 0,053 = 5,3%.

9 tháng 5 2018

Để hình thành loài mới thì cần  các yêu tố sau

-          Xuất hiện  đột biến, phát tán đột biến trong quần thể ( 1- 4)

-          Biến đổi tần số  alen trong quần thể( 2, 5)

-          Cách li sinh sản(3) hoặc giao phối có chọn lọc (4)

Vậy đáp án 1,2, 3,4,5

Đáp án C 

7 tháng 9 2018

Đáp án B

Các phép lai thỏa mãn điều kiện là: 1,2,4

Phép lai 3 sai vì tạo ra kiểu hình nâu

Phép lai 5 tạo ra kiểu hình nâu

30 tháng 7 2017

Chọn đáp án B

Các phép lai thỏa mãn điều kiện là: 1, 2, 4

Phép lai 3 sai vì tạo ra kiểu hình nâu

Phép lai 5 tạo ra kiểu hình nâu.

1 tháng 7 2019

Chọn đáp án B

Các nhận xét đúng là (2) (3) (4)

2 - 3 đúng. Mèo sẽ bắt các con yếu vì các con yếu có ít khả năng chạy trốn, nếu mèo bị tiêu diệt thì số lượng cá thể sẽ tăng sau cân bằng do có chế tự điều chỉnh số lượng.

1- Thỏ và vi khuẩn có mối quan hệ kí sinh vật chủ.

26 tháng 7 2017

Đáp án D

Những thông tin góp phần hình thành loài mới là:

1. Trong một quần thể thỏ lông trắng xuất hiện một vài con có lông đen

2. Những con thỏ ốm yếu, bệnh tật dễ bị kẻ thù tiêu diệt

3. Một con suối nước chảy quanh năm làm cho các con thỏ ở bên này và bên kia suối không thể gặp nhau

4. Những con có lông màu trắng thích giao phối với các con có lông màu trắng hơn là những con lông đen.

5. Một đợt rét đậm có thể làm số cá thể của quần thể thỏ giảm đi đáng kể.

4 tháng 5 2017

Đáp án D

Những thông tin góp phần hình thành loài mới là:

1. Trong một quần thể thỏ lông trắng xuất hiện một vài con có lông đen

2. Những con thỏ ốm yếu, bệnh tật dễ bị kẻ thù tiêu diệt

3. Một con suối nước chảy quanh năm làm cho các con thỏ ở bên này và bên kia suối không thể gặp nhau

4. Những con có lông màu trắng thích giao phối với các con có lông màu trắng hơn là những con lông đen.

5. Một đợt rét đậm có thể làm số cá thể của quần thể thỏ giảm đi đáng kể

Trong một quần xã sinh vật, xét các loài sau: cỏ, thỏ, mèo rừng, hươu, hổ, vi khuẩn gây bệnh ở thỏ và sâu ăn cỏ. Trong các nhận xét sau đây về mối quan hệ giữa các loài trên, có bao nhiêu nhận xét đúng? (1)  Thỏ và vi khuẩn là mối quan hệ cạnh tranh khác loài. (2)  Mèo rừng thường bắt những con thỏ yếu hơn nên có vai trò chọn lọc đối với quần thể thỏ. (3)  Nếu mèo rừng bị tiêu...
Đọc tiếp

Trong một quần xã sinh vật, xét các loài sau: cỏ, thỏ, mèo rừng, hươu, hổ, vi khuẩn gây bệnh ở thỏ và sâu ăn cỏ. Trong các nhận xét sau đây về mối quan hệ giữa các loài trên, có bao nhiêu nhận xét đúng?

(1)  Thỏ và vi khuẩn là mối quan hệ cạnh tranh khác loài.

(2)  Mèo rừng thường bắt những con thỏ yếu hơn nên có vai trò chọn lọc đối với quần thể thỏ.

(3)  Nếu mèo rừng bị tiêu diệt hết thì quần thể thỏ có thể tăng số lượng nhưng sau đó được điều chỉnh về mức cân bằng.

(4)  Sâu ăn cỏ, thỏ và hươu là các sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1.

 

(5)  Hổ là vật dữ đầu bảng có vai trò điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể trong quần xã. 

A. 2             

B. 3                        

C. 5            

D. 4 

1
3 tháng 4 2018

Đáp án B

Các nhận xét đúng là (2) (3) (5)

2 -3 đúng , Mèo sẽ bắt các con yếu vì các con yếu có ít khả năng chạy trốn, nếu mèo bị tiêu diệt thì số lượng cá thể sẽ tăng sau cân bằng do có chế tự điều chỉnh số lượng .

 

Thỏ và vi khuẩn có mối quan hệ kí sinh vật chủ .Sâu ăn cỏ, thỏ và hươu không phải là sinh vật tiêu thụ không phải sinh vật sản xuất