K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2023

Để tính giá trị của t, ta sử dụng công thức:

t = φ / ω

Trong đó:

t là thời gian tính từ lúc con lắc bắt đầu dao động.φ là pha ban đầu của dao động.ω là tần số góc của dao động.

Theo đề bài, tần số góc ω = 5π rad/s và pha ban đầu φ = -π/3 rad. Thay vào công thức trên, ta có:

t = (-π/3) / (5π) = -1/15 s

Tuy nhiên, thời gian không thể có giá trị âm, vì vậy giá trị của t là 1/15 s.

2 tháng 5 2017

Chọn đáp án A

Ta có  W t = W d ⇒ W d = 1 2 W

⇒ v = v max 2 = ω A 2 ⇒ A = v 2 ω = 6 2

24 tháng 1 2017

Đáp án A

Lời giải chi tiết:

Ta có :

21 tháng 2 2018

Đáp án B

Phương pháp: Sử dụng định luật bảo toàn cơ năng

Cách giải:

Khi động năng và thế năng của vật bằng nhau:

20 tháng 1 2017

22 tháng 11 2017

Chọn B

+ Động năng và thế năng bằng nhau khi vật ở vị trí x = ± A 2 2 .

+ A2 = x2 + v 2 w 2   A2 = (± A 2 2 )2 + 60 2 10 2  => A = 6 2  cm.

3 tháng 1 2020

Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật vật đi qua vị trí có li độ

+ Lực kéo cực đại của lò xo tác dụng và điểm có định là

+ Vậy khoảng thời gian ngắn nhất để lò xo kéo điểm cố định một lực 5 N là

Đáp án D

31 tháng 12 2018

Chọn đáp án C

Thế năng gấp 3 lần động năng khi:

x = A 3 2 .

Khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần khi vật đi quanh biên.


Từ hình vẽ:

1 12 s = T 6 ⇒ T = 0 , 5 s ⇒ ω = 4 π r a d / s .

Ta có:

  7 4 s = 3 , 5 T ⇒ S = 14 A ⇒ A = 4 c m .

Vậy x = 4cos(4 π t - π /2) cm.

29 tháng 8 2016

Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp động ăng bằng thế năng là T/4

\(\Rightarrow \dfrac{T}{4}=\dfrac{\pi}{40}\)

\(\Rightarrow T = \dfrac{\pi}{10}\)

\(\Rightarrow \omega=\dfrac{2\pi}{T}=20(rad/s)\)

Biên độ dao động: \(A=\dfrac{v_{max}}{\omega}=\dfrac{100}{20}=5(cm)\)

Ban đầu, vật qua VTCB theo chiều dương trục toạ độ \(\Rightarrow \varphi=-\dfrac{\pi}{2}\)

Vậy PT dao động là: \(x=5\cos(20.t-\dfrac{\pi}{2})(cm)\)

30 tháng 4 2017

Đáp án B

- Xét con lắc thứ nhất chậm pha hơn con lắc thứ hai một góc  π 2 nên khi con lắc thứ nhất tới vị trí biên dương thì con lắc thứ hai qua vị tri cân bằng theo chiều  âm .

- Khi con lắc thứ nhất có động năng bằng 3 lần thế năng thì:   x = ± A 2  .

- Theo bài ra:  f 2 = 2 f 1  nên suy ra  T 1 = 2 T 2  và  ω 1 = 1 2 ω 2

- Do lúc đầu con lắc thứ nhất tại vị trí biên dương nên lần đầu tiên động năng bằng 3 lần thế năng khi lần đầu tiên vật m1 đi qua vị trí  x 1 = A 2  theo chiều âm ( v 1 < 0 ).

- Với con lắc thứ hai lúc đầu nó qua vị trí cân bằng theo chiều âm thì sau thời gian

 

 

vật m2 có li độ  x 2 = A 3 2  và đang đi theo chiều dương ( v 1 < 0 ).

- Tại thời điểm , tốc độ dao động của các vật thỏa mãn: