K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2017

Hướng dẫn:

* Trường hợp 1: Quá trình cung cấp liên tục.

Tổng năng lượng cung cấp có ích sau thời gian t: 

A c ó   í c h = P c ó   í c h . t = W ∆ t t

Tổng năng lượng cung cấp toàn phần sau thời gian t:

A t o à n   p h ầ n = A c ó   í c h H = 1 H W ∆ t   1

Mặt khác:  A t p = E Q 2

Từ (1) và (2) suy ra: 

= 0 , 25 . 140 . 3 . 10000 0 , 049 s x 1 n g à y 86400 s ≈ 248   n g à y

* Trường hợp 2: Quá trình cung cấp chỉ diễn ra trong thời gian ngắn sau mỗi nửa chu kì thì năng lượng cần cung cấp sau mỗi nửa chu kì đúng bằng công của lực ma sát thực hiện trong nửa chu kì đó: ∆ W 1 / 2 = F m s . 2 A . Do đó, năng lượng có ích cần cung cấp:

A c ó   í c h = ∆ W 1 / 2 x S ố   n ử a   c h u   k ì = ∆ W 1 / 2 . t 0 , 5 T 1

 Mặt khác: 

Thay (2) vào (1):  A c ó   í c h = W ∆ t . T . t 0 , 5 T = 2 . W ∆ t t

Tổng năng lượng cung cấp toàn phần sau thời gian t:  A t o à n   p h ầ n = A c ó   í c h H = 2 1 H . W ∆ t t

Mặt khác:  A t o à n   p h ầ n = E Q   n ê n :

= 1 2 0 , 25 . 140 . 3 . 10000 0 , 049 s x 1 n g à y 86400 s ≈ 124   n g à y

18 tháng 2 2018

Hướng dẫn: Chọn đáp án C

Thời gian dao động tắt dần: 

Công suất cần cung cấp phải bằng công suất hao phí nên công có ích cần cung cấp sau 90 ngày: 

= 8146,1376 (J)

Vì hiệu suất của quá trình bổ sung là 25% nên năng lượng toàn phần của pin là:

23 tháng 7 2017

Hướng dẫn: Chọn đáp án C

Thời gian dao động: 

26 tháng 4 2018

Lượng năng lượng trung bình mà dao động mất đi trong mỗi giây 

Năng lượng cần để thắng lực cản trong 14 ngày

Đáp án D

23 tháng 10 2018

16 tháng 10 2017

Hướng dẫn: Chọn đáp án A

Độ giảm biên độ sau mỗi chu kì: 

Tổng số dao động thực hiện được: 

Chú ý: Biên độ dao động còn lại sau n chu kì:

bạn giải giúp mình phần duy trì dao động con lắc đơn nhé, mình làm ra kq nhưng k trùng với đáp án. ._.câu1: con lắc đơn dao động điều hòa có m=0,1kg; g=10m/s^2, biên độ góc là 6 độ, chu kỳ 2s. trong quá trình dao động con lắc chịu tác dụng lực cản nên sau 4 dao dộng thì biên độ còn lại là 4 độ. người ta duy trì dao dộng cho con lắc bằng cách dùng hệ thống lên giây cót để nó chạy được...
Đọc tiếp

bạn giải giúp mình phần duy trì dao động con lắc đơn nhé, mình làm ra kq nhưng k trùng với đáp án. ._.

câu1: con lắc đơn dao động điều hòa có m=0,1kg; g=10m/s^2, biên độ góc là 6 độ, chu kỳ 2s. trong quá trình dao động con lắc chịu tác dụng lực cản nên sau 4 dao dộng thì biên độ còn lại là 4 độ. người ta duy trì dao dộng cho con lắc bằng cách dùng hệ thống lên giây cót để nó chạy được trong 1 tuần lễ với biên độ góc 5 độ. tính công cần thiết lên giây cót, biết 85% năng lượng dùng để thắng lực ma sát do hệ thống bánh cưa gây ra ( tức là H=15%)    -  đáp án : 822J

câu 2 con lắc đơn dao động điều hòa có m=0,1kg; g=10m/s^2, biên độ góc là 5 độ, chu kỳ 2s. trong quá trình dao dộng con lắc chịu tác dụng lực cản nên sau 4 dao động thì biên độ góc còn lại là 4 độ. người ta duy trì dao động cho con lắc lắc bằng hệ thống dây cót cho nó chạy được trong 1 tuần lễ với biên độ góc là 5 độ. tính công cần thiết lên giây cót, biết hiệu suất quá trình H=20%. - đáp án : 252J

cảm ơn bạn đã đọc và giải giúp mình ^^

5
30 tháng 5 2015

@Tuấn: Bởi vì trong dao động tắt dần, độ giảm biên độ sau mỗi chu kỳ thì đều như nhau, nó không phụ thuộc giá trị biên độ lúc đầu. 

Còn độ giảm cơ năng thì lại phụ thuộc vào biên độ lúc ban đầu.

29 tháng 5 2015

Bạn @Tuấn nên gửi mỗi câu thành một bài để anh em dễ trao đổi.

Câu 1:

Vì trong dao động, độ giảm biên độ sau mỗi chu kì là như nhau, nên mỗi chu kỳ, con lắc này giảm: 2/4 = 0,5 độ

Năng lượng dao động của con lắc đơn DĐ ĐH: \(W=\frac{1}{2}m.g.l.\alpha^2\)

Độ giảm năng lượng sau mỗi chu kỳ là: \(\Delta W=W_1-W_2=\frac{1}{2}m.g.l\left(\alpha_1^2-\alpha_2^2\right)=\frac{1}{2}m.\frac{g^2T}{4\pi^2}\left(\alpha_1^2-\alpha_2^2\right)\)

Để duy trì dao động, thì ta cần phải cung cấp cho con lắc trong mỗi chu kỳ là: \(\Delta W\)

Như vậy, năng lượng để cung cấp cho con lắc là: \(E=\Delta W.\frac{7.24.3600}{2}:0,15=739J\)

5 tháng 1 2019

Đáp án A

Tần số góc của dao động  ω = k m = 16 0 , 4 = 2 π →   T   =   1   s

+ Tốc độ của vật khi đi qua vị trí cân bằng v 0 = v m a x = ω A = 18 π cm/s

+ Khi đi qua vị trí cân bằng thì điện trường xuất hiện. Dưới tác tác dụng của điện trường con lắc dao động quanh vị trí cân bằng mới O', cách vị trí cân bằng cũ O một đoạn  O O ' = Δ l 0 = q E k = 6 , 25.10 − 8 E

Ta để ý rằng thời gian kể từ lúc bật điện trường đến khi vật nhỏ dừng lại lần đầu tiên (đến biên) là  Δ t = T 3 = 1 3 → Δ l 0   =   0 , 5 A ' .

+ Với A'  là biên độ dao động mới  A ' 2 = v 0 2 ω 2 + Δ l 0 2 ↔ 4 Δ l 0 2 = v 0 2 ω 2 + Δ l 0 2

→ Δ l 0 = v 0 3 ω ↔ 6 , 25.10 − 8 E = 18 π .10 − 2 3 .2 π → E = 48 3 .10 4 V / m

28 tháng 5 2018

Chọn B

+ Chu kỳ con lắc:

 

+ Cơ năng ban đầu W0 = mgl(1-cosa0) =

+ Cơ năng sau t = 20T:  W = mgl(1-cosa) =

+ Độ giảm cơ năng sau 20 chu kì: 

+ Công suất trung bình cần cung cấp để con lắc dao động duy trì với biên độ góc là 60