Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : \(T=0,5s\Rightarrow\omega=\dfrac{2\pi}{T}=\dfrac{2\pi}{0,5}=4\pi\left(\dfrac{rad}{s}\right)\)
\(m=100g=0,1kg\)
a) Khi t = 0 , hòn bi ở VTCB theo chiều dường \(\Rightarrow\varphi=-\dfrac{\pi}{2}\left(rad\right)\)
PT dao dộng : \(x=ACos\left(\omega t+\varphi\right)=10Cos\left(5\pi t-\dfrac{\pi}{2}\right)cm\)
b) Ta có : \(K=m.\omega^2=0,1.\left(5\pi\right)^2=24,67\left(\dfrac{N}{m}\right)\)
Giá trị cực đại của lực đàn hồi : \(F_{đhmax}=K.A=24,67.0,1=2,467\left(N\right)\)
c) Vận tốc cực đại : \(v_{max}=\omega A=5\pi.10=50\pi\left(\dfrac{cm}{s}\right)=1,5707\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Cơ năng của con lắc : \(W=\dfrac{1}{2}kA^2=\dfrac{1}{2}.24,67.0,1^2=0,12335\left(J\right)\)
+ Chu kì của con lắc khi có điện trường thẳng đứng tăng → gia tốc mà lực điện gây ra thêm cho quả cầu có chiều thẳng đứng hướng lên trên. Ta có:
+ Chu kì dao động của con lắc khi điện trường nằm ngang:
Đáp án D
Đáp án C
2A=4cm suy ra A= 2cm
Từ VTCB con lắc đi đến vị trí biên sau đó lại về VTCB hết quãng đường 4 cm, còn 1 cm đi tiếp từ VTCB ra . Dùng giản đồ véc tơ dễ dàng tìm được góc quét ứng với thời gian 7/12T hay 21/12 s