Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Hai lần liên tiếp con lắc ở vị trí cao nhât tương ứng với thời gian là t = T 2 = 0 , 5 → T = 1 s.
Đáp án B
Đáp án C
Phương pháp: Sử dụng đường tròn lượng giác
Cách giải:
Biểu diễn bằng hình vẽ ta được thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí x1 = - A đến x2 = A/2 tương ứng với góc quét α = 2π/3 => Thời gian t = α/ω = T/3 = 1s => T = 3s.
Chọn đáp án D
Giả sử chúng gặp nhau ở li độ x 1 , con lắc 1 đi về bên trái và con lắc 2 đi về bên phải. Sau một nửa chu kì thì chúng lại gặp nhau ở độ - x 1 , tiếp theo nửa chu kì gặp nhau ở li độ + x 1 . Như vậy, khoảng thời gian 2 lần gặp nhau liên tiếp là 2 - 1 T 2 = π m k = 0 , 01 s
Chọn C
+ Động năng cực đại: x=0
+ Động năng bằng 3 lần thế năng
=> 4 W t = W ⇒ 4 . k x 2 2 = k A 2 2 ⇒ x = ± A 2
+ Thời gian ngắn nhất để con lắc đi như đề ra:
t = T 12 = 1 12 s .
Đáp án A
Chu kì dao động của vật: T = 2 π m k = 2 π 0 . 1 10 = π 5 ( s )
Khoảng thời gian trong mỗi chu kì vật nặng ở những vị trí có khoảng cách với vị trí cân bằng không nhỏ hơn 1cm là:
- Chu kì dao động của vật:
- Khoảng thời gian trong mỗi chu kì vật nặng ở những vị trí có khoảng cách với vị trí cân bằng không nhỏ hơn 1cm là:
Chọn B
+ Theo đề bài: T1 = 2T2 => l1 = 4l2
+ A2 = 2A1 => αo2.l2 = 2.αo1.l1 => αo2 = 8αo1 (*).
+ Lại có:
Thay (*) và (**) vào (1):
Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng vòng tròn lượng giác để xác định khoảng thời gian
Cách giải:
Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật nặng ở vị trí cao nhất, tức là vị trí biên là 1s => T/2 = 1s
=> Chu kì dao động T = 2s => Chọn A