K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2018

13 tháng 11 2018

Chọn B

16 tháng 3 2018

Đáp án D

+ Năng lượng của dao động  E = 1 2 m g l α 0 2 = 1 2 . 0 , 1 . 10 . 1 . 0 , 2 2 = 20     m J .

Lượng năng lượng trung bình mà dao động mất đi trong mỗi giây

Δ E = E t = 20 . 10 - 3 150 = 10 - 2 75     J .

Năng lượng cần để thắng lực cản trong 14 ngày

E = Δ E t = 10 - 2 75 . 1209600 = 161 , 28     J .

Năng lượng cần cung cấp

E + = 100 70 E = 100 30 . 162 . 28 = 537 , 6     J .

14 tháng 8 2017

29 tháng 12 2017

31 tháng 7 2018

Đáp án A

+ Chu kì của con lắc khi không có điện trường và khi có điện trường hướng thẳng đứng:

+ Chu kì của con lắc khi điện trường có hướng hợp với g một góc  60 °

Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ khối lượng m = 2g và một dây treo mảnh, chiều dài l, được kích thích cho dao động điều hòa, Trong khoảng thời gian Δt con lắc thực hiện được 40 dao động. Khi tăng chiều dài con lắc thêm một đoạn 7,9cm thì cũng trong khoảng thời gian Δt con lắc thực hiện được 39 dao động. Lấy gia tốc trọng trường g = 9,8 m / s 2 .Để con lắc với chiều...
Đọc tiếp

Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ khối lượng m = 2g và một dây treo mảnh, chiều dài l, được kích thích cho dao động điều hòa, Trong khoảng thời gian Δt con lắc thực hiện được 40 dao động. Khi tăng chiều dài con lắc thêm một đoạn 7,9cm thì cũng trong khoảng thời gian Δt con lắc thực hiện được 39 dao động. Lấy gia tốc trọng trường g = 9,8 m / s 2 .Để con lắc với chiều dài tăng thêm có cùng chu kỳ dao động với con lắc chiều dài l, người ta truyền cho vật điện tích q = 0,5. 10 - 8 C rồi cho nó dao động điều hòa trong một điện trường đều có đường sức thẳng đứng. Vecto cường độ điện trường này có

A. chiều hướng lên và độ lớn 1 , 02 . 10 5   V  

B. chiều hướng xuống và độ lớn bằng  1 , 02 . 10 5   V  

C. chiều hướng lên và độ lớn  2 , 04 . 10 5   V  

D. Chiều hướng xuống và độ lớn  2 , 04 . 10 5   V  

1
5 tháng 7 2019

Một lò xo nhẹ có độ cứng k = 18 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn vật nhỏ có khối lượng m = 100 g đặt trên mặt phẳng ngang. Cho hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt phẳng ngang làp = 0,2. Từ vị trí O mà lò xo không biến dạng người ta kéo vật dọc theo trục lò xo một đoạn A rồi buông nhẹ. Để duy trì dao động, người ta bố trí một hệ thống hoạt động theo cơ chế sau: mỗi khi...
Đọc tiếp

Một lò xo nhẹ có độ cứng k = 18 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn vật nhỏ có khối lượng m = 100 g đặt trên mặt phẳng ngang. Cho hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt phẳng ngang làp = 0,2. Từ vị trí O mà lò xo không biến dạng người ta kéo vật dọc theo trục lò xo một đoạn A rồi buông nhẹ. Để duy trì dao động, người ta bố trí một hệ thống hoạt động theo cơ chế sau: mỗi khi vật đi qua O thì nó được cung cấp một xung lực sao cho con lắc được nhận thêm một lượng cơ năng đúng bằng phần bị mất do ma sát và dao động của con lắc là dao động điều hòa với biên độ bằng A. Biết trong 10 2 s kể từ khi thả vật, năng lượng mà hệ thống đã cung cấp cho con lắc là 0,6 J. Lấy g   =   10   m / s 2 . Giá trị của A là

A. 5 cm

B. 10 cm

C. 2,5 cm

D. 7,5 cm

1
21 tháng 10 2019

6 tháng 8 2017