Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
10% lệch bội do rối loạn phân ly trong giảm phân I cho 0,05(n+1;n-1) => n+1=0,05
20% lệch bội do rối loạn phân ly trong giảm phân 2 cho 0,1(n+1;n-1) => n+1=0,1.
Tổng n+1=0,15.
Đáp án : C
1 tế bào đột biến trong giảm phân II ở cặp Bb tạo ra 2 giao tử đột biến : 1 giao tử n + 1 và 1 giao tử n – 1
Vậy 4% số tế bào đột biến sẽ tạo ra 4 % giao tử đột biến
Chọn đáp án B
Xét từng cặp gen:
Aa tạo ½ A, ½ a
Bb tạo ½ B, ½ b
Dd có 0,8% số tế bào bị rối loạn phân li trong giảm phân I tạo 0,4% Dd, 0,4% O
Hh tạo 1/2H, 1/2h.
→ Theo lí thuyết loại giao tử abDdEh = 1/2a.1/2b.0,4%Đ.1/2E.1/2h = 0,025%
→ Đáp án B.
Tế bào mang cặp gen Dd rối loạn ở giảm phân I cho 50% giao tử Dd, 50% giao tử không mang gen của cặp NST này
Vậy tỉ lệ loại giao tử abDdEh là :
0,8% x 0,5 x 0,5 x 0,5 x 0,5 x 0,5 = 0,025%
Đáp án A
Đáp án C
Sẽ có 80% tế bào giảm phân bình thường tạo 40%b
Tỷ lệ giao tử Abd = 1×0,4×0,5= 20%
Đáp án B
4% tế bào bị rối loạn giảm phân 1 cặp gen Bb => số giao tử đột biến là 4%
Đáp án B
Tất cả những tế bào giảm phân xảy ra đột biến đều tạo ra giao tử đột biến.
Vậy có 4% tế bào giảm phân xảy ra đột biến thì có 4% giao tử sinh ra bị đột biến
Đáp án : A
- Xét cặp Aa :
10% số tế bào rối loạn phân li trong giảm phân I tạo ra 5% số giao tử Aa và 5% số giao tử 0
90% số tế bào còn lại giảm phân tạo ra 90% giao tử bình thường về cặp gen Aa
- Xét cặp Bb
20% số tế bào rối loạn phân li trong giảm phân II tạo ra 10% số giao tử dư NST chứa gen B ( BB và bb) và 10% số giao tử 0
80% số tế bào còn lại giảm phân tạo ra 80% giao tử bình thường về gen B
Do sự quan sát này thấy ở 2 nhóm tế bào khác nhau : 10% tế bào rối loạn phân li trong giảm phân I ở cặp Aa và 20% tế bào khác rối loạn phân li giảm phân II ở cặp Bb
Do đó theo lý thuyết, tỉ lệ giao tử n +1 là :
5% + 10% = 15%