Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở đây coi như ở cơ thể cái, 20% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Dd không phân ly trong giảm phân I là không nằm trong số 16% tế bào có cặp NST mang gen Aa không phân li trong giảm phân I.
Ở cơ thể đực có 8% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Bb không phân ly trong giảm phân I → Tỉ lệ giao tử đột biến là 8%; tỉ lệ giao tử không đột biến là 92%.
Ở cơ thể cái: 20% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Dd không phân ly trong giảm phân I, 16% tế bào có cặp NST mang gen Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường → Tỉ lệ giao tử đột biến là 20 +16 = 36%; Tỉ lệ giao tử không đột biến là 64%.
Vậy, đời con của phép lai AaBbDd x AaBbDd, hợp tử không đột biến chiếm tỉ lệ = 92% * 64% = 58,88% → Tỉ lệ hợp tử đột biến là 100% - 58,88% = 41,12%.
Giao tử A = 0,5
Giao tử b = 1−0,12=0,451−0,12=0,45
Giao tử d = 0,5
Tỷ lệ giao tử Abd = 11,25%
Chọn A
Kiểu gen aabbdd sinh ra là kiểu gen bình thường nên sinh ra từ những tế bào sinh tinh giảm phân bình thường.
Vậy tỉ lệ kiểu gen aabbdd sinh ra ở đời con là:
Đáp án A
♂AaBbDd × ♀Aabbdd = (Aa × Aa)(Bb × bb)(Dd × dd)
- Cơ thể đực có 20% số tế bào có đột biến nên giao tử đực đột biến có tỉ lệ = 0,2.
→ Giao tử không đột biến chiếm tỉ lệ = 1 – 0,2 = 0,8.
- Cơ thể cái có 10% số tế bào có đột biến nên giao tử cái đột biến có tỉ lệ = 0,1.
→ Giao tử không đột biến chiếm tỉ lệ = 1 – 0,1 = 0,9.
- Hợp tử không đột biến chiếm tỉ lệ = 0,8 × 0,9 = 0,72.
- Ở phép lai ♂AaBbDd × ♀Aabbdd = (Aa×Aa)(Bb×bb)(Dd×dd)
Khi không đột biến sẽ sinh ra kiểu gen aabbdd = aa×bb×dd= Vậy trong các loại hợp tử không đột biến thì thì hợp tử aabbdd chiếm tỉ lệ:
1/16 × 0,72 = 0,045 = 4,5%
Kiểu gen aabbdd sinh ra là kiểu gen bình thường nên sinh ra từ những tế bào sinh tinh giảm phân bình thường.
Vậy tỉ lệ kiểu gen aabbdd sinh ra ở đời con là: ( 1 - 0,2) × ( 1 - 0,2) × 1 4 × 1 2 × 1 2 = 4.5%
Giải chi tiết:
Cặp Dd bị rối loạn phân ly trong giảm phân I tạo ra giao tử Dd và O với tỉ lệ ngang nhau.
Tỷ lệ giao tử Dd = 0,4%
Cơ thể có kiểu gen AaBbDdEeHh giảm phân cho giao tử abDdEh chiếm tỷ lệ: 12×12×0,4%×12×12=0,025%12×12×0,4%×12×12=0,025%
Chọn B
Đáp án B
Cặp Dd bị rối loạn phân ly trong giảm phân I tạo ra giao tử Dd và O với tỉ lệ ngang nhau.
Tỷ lệ giao tử Dd = 0,4%
Cơ thể có kiểu gen AaBbDdEeHh giảm phân cho giao tử abDdEh chiếm tỷ lệ: 0,025%
Đáp án C
Cho biết trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có một số tế bào có cặp NST mang cặp gen Dd không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường. Trong quá trình giảm phân của cơ thể cái có một số cặp NST mang cặp gen Bb không phân li trong giảm phân II, giảm phân I diễn ra bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường. Ở đời con của phép lai ♂ AaBbDd x ♀ AaBbDd, sẽ có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen đột biến lệch bội về cả 2 cặp NST nói trên?
Ta xét từng cặp NST riêng rẽ
Ở cặp NST mang cặp gen Aa, quá trình giảm phân ở cả đực và cái diễn ra bình thường nên số kiểu gen được tạo ra ở đời con là 3 (AA, Aa, aa)
Ở cặp NST mang cặp gen Bb, cơ thể đực giảm phân bình thường tạo ra 2 loại giao tử (B, b); cơ thể cái rối loạn phân li trong giảm phân 2 có thể tạo ra 3 loại giao tử lệch bội, đó là BB, bb và O à Số kiểu gen lệch bội có thể tạo ra ở đời con là 2.3 = 6 (BBB, Bbb, B, BBb, bbb, b)
Cặp NST mang cặp gen Dd, cơ thể đực rối loạn phân li trong giảm phân 1 nên tạo ra 2 loại giao tử lệch bội, đó là Dd và O; cơ thể cái giảm phân bình thường tạo ra 2 loại giao tử là : D, d à số kiểu gen lệch bội có thể được tạo ra ở đời con là : 2.2 = 4 (DDd, Ddd, D, d)
Tích hợp 3 cặp NST trên, ta có số kiểu gen lệch bội có thể được tạo ra trong phép lai ♂ AaBbDd X ♀ AaBbDd là: 3.4.6 = 72.
Đáp án C
Vì có 8% tế bào bị đột biến thì sẽ có 92% tế bào không đột biến. Có 92% tế bào không đột biến thì sẽ có 92% giao tử không đột biến