Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
Bài giải :
Ta coi như có 2 chuyển động cùng chiều . Một là điểm đoàn tàu với vận tốc 40 km/giờ . Hai là ô tô ở điểm cuối đoàn tàu . Khoảng cách giữa 2 điểm này chính là chiều dài đoàn tàu . Muốn tìm chiều dài đoàn tàu ta lấy hiệu số của 2 vận tốc x với thời gian ô tô vượt qua đoàn tàu ( 36 giây = 1/100 giờ )
=> ( 50 - 40 ) x 1/100 -= 1/10 km = 100 m
Đáp số : 100 m
Bài 2 :
Bài giải :
Tổng vận tốc của tàu hỏa và xe đạp là :
200 : 12 = 50/3 ( m/giây )
50/3 m/giây = 60 km/giờ
Vận tốc của xe đạp là 18 km/giờ , thì vận tốc của tàu hỏa là :
60 - 18 = 42 ( km/giờ )
Đáp số : 42 km/giờ
Ta coi như có hai chuyển động cùng chiều . Một là điểm đầu đoàn tàu với vận tốc 40 km/h . Hai là ô tô ở điểm cuối đoàn tàu . Khoảng cách giữa hai điểm này chính là chiều dài đoàn tàu . Để đuổi kịp đầu đoàn tàu , ô tô phải vượt qua một quãng đường bằng chiều dài đoàn tàu . Muốn tìm chiều dài đoàn tàu ta lấy hiệu số của hai vận tốc nhân với thời gian ô tô vượt qua đoàn tàu ( 36 giây = 1/100 giờ ) .
( 50 - 40 ) x 1/100 = 1/10 ( km ) = 100 ( m )
Vậy đoàn tàu dài 100 m .
Đổi: 54km/giờ = 15m/giây
a) Tàu hoả vượt qua một cột điện bên đường hết 10 giây, như vậy sau 10 giây đoàn tàu hoả chạy được một quãng đường bằng chính chiều dài đoàn tàu.
Chiều dài đoàn tàu là: 15 x 10 = 150 (m)
b) Tàu hoả chạy qua một chiếc hầm dài 2150m hết 2 phút 30 giây, như vậy sau 2 phút 30 giây đoàn tàu hoả chạy được quãng đường bằng chiều dài đoàn tàu cộng với chiều dài chiếc hầm.
Đổi: 2 phút 30 giây = 150 giây
Tổng chiều dài của đoàn tàu hoả và chiếc hầm là:
150 x 15 = 2250 (m)
Chiều dài của đoàn tàu hoả là: 2250 – 2150 = 100 (m)
c) Vì người đi bộ đi cùng chiều với đoàn tàu nên trong thời gian đoàn tàu vượt qua người đi bộ thì người đi bộ cũng đi được một đoạn đường. Đoàn tàu hoả vượt qua một người đi bộ cùng chiều với vận tốc 7,2km/giờ hết 14 giây, như vậy trong 14 giây đoàn tàu hoả đi được một quãng đường bằng tổng chiều dài đoàn tàu hoả và quãng đường mà người đi bộ đã đi được trong 14 giây.
Đổi: 7,2km/giờ = 2m/giây
Quãng đường người đi bộ đi được trong 14 giây là:
14 x 2 = 28 (m)
Quãng đường đoàn tàu hoả đi được trong 14 giây là:
15 x 14 = 210 (m)
Chiều dài của đoàn tàu hoả là:
210 – 28 = 182 (m)
d) Thời gian đế đoàn tàu vượt qua người đi xe máy được tính từ khi đầu tàu gặp người đi xe máy đến khi đuôi tàu vượt qua người đi xe máy.
Vì người đi xe máy đi ngược chiều với đoàn tàu nên trong thời gian đoàn tàu vưọt qua người đi xe máy thì người đi xe máy cũng đi được một đoạn đường.
Đoàn tàu hoả vượt qua một người đi xe máy ngược chiều vái vận tốc 48km/giờ hết 8 giây, như vậy trong 8 giây đoàn tàu hoả đi được một quãng đường bằng hiệu chiều dài đoàn tàu hoả và quãng đường mà người đi xe máy đã đi được trong 8 giây.
Đổi: 43,2km/giờ = 12m/giây
Quãng đường người đi xe máy đi được trong 8 giây là:
14 x 12 = 96 (m)
Quãng đường đoàn tàu hoả đi được trong 8 giây là:
8 x 15 = 120 (m)
Chiều dài đoàn tàu hoả là:
120 + 96 = 216 (m)
Theo đề bài, các vận tốc v1,v2v1,v2 đc tính đối với nước, còn vận tốc v3v3 được tính với tàu. Để tìm được thời gian mà đoàn xà lan đi qua trước mặt người thủy thủ ta cần xác định được vận tốc tương đối của đoàn xà lan so với thủy thủ.
Nghĩa là phải xác định v32−→v32→. Áp dụng công thức vận tốc ta có:
v32−→=v31−→=v12−→v32→=v31→=v12→ (1)
và v12−→=v10−→+v02−→=v10−→−v20−→v12→=v10→+v02→=v10→−v20→ (2)
Trong đó các kí hiện 1,2,3,01,2,3,0 lần lượt chỉ tàu thủy, xà lan, thủy thủ và nước.
Theo đề bài v31=v3=5v31=v3=5km/h; v10=v1=35v10=v1=35km/h; v20=v2=20v20=v2=20km/h. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của tàu thủy vectơ v10−→v10→, từ (1) và (2) ta có:
(các vectơ v20−→v20→ và v31−→v31→ ngược hướng với v10−→v10→ còn v12−→v12→ cùng chiều với v10−→v10→)
v12=v10+v20=55v12=v10+v20=55km/h
v32=v12−v31=50v32=v12−v31=50km/h
(vì v12>v31v12>v31) (như vậy là v32−→v32→ hướng theo chiều dương đã chọn). Thời gian cần tìm bằng:
t=lv32=0,25050=5.10−3t=lv32=0,25050=5.10−3(h) =18=18s.