Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Động năng bằng thế năng ⇒ W t = 1 2 W ⇒ x = ± A 2 2 . Như vậy trong 1 chu kỳ vật sẽ có 4 lần đạt được trạng thái này (vị trí 1,2,3,4 trên hình vẽ).
Ban đầu vật ở vị trí M0 như hình vẽ với góc M0Ox = 150.
+ Thời gian từ M0 đến điểm (1) – đạt trạng thái lần đầu tiên: t 1 = 15 0 + 45 0 360 0 T = T 6
+ Thời gian để đạt trạng thái 2017 lần sau:
Có 2017 = 504 . 4 + 1 ⇒ t 2 = 504 T + T 4
Tổng thời gian cần tìm Δ t = t 1 + t 2 = 504 T + 5 T 12 = 6053 60 ( s )
+ Trong 1 chu kì thì động năng bằng thế năng 4 lần.
+ Vị trí động năng bằng thế năng là: x = A 2 2 ứng với góc quét là π 4
+ Tách 2018 thành 2016 + 2 lần.
+ Kể từ t = 0 ứng với 2016 lần quay về t = 0 là t 1 = 504 T
+ 2 lần tiếp theo vật đi từ t = 0 đến vị trí điểm A trên vòng tròn lượng giác tương ứng với thời gian là t 2 = T 4 + T 8 = 3 T 8
+ Vậy thời điểm động năng băng thế năng lần thứ 2018 là:
t = t 1 + t 2 = 504 T + 3 T 8 = 4035 8 T = 4035 8 . 2 π 10 π = 100 , 875 s.
Đáp án B
Đáp án B
Tại thời điểm ban đầu t = 0 vật đang ở vị trí biên âm để đi qua vị trí
thêm 2 lần nửa thì hết khoảng thời gian :
Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng vòng tròn lượng giác
Định luật bảo toàn cơ năng W = Wđ + Wt
Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp động năng bằng thế năng là T/4
Cách giải:
Wđ + Wt tại những vị trí x = ± A 2 sau những khoảng thời gian cách đều là T/4
Một chu kỳ có 2 lần Wđ + Wt theo chiều (+) ta có 2017 2 = 1008 dư 1 => ∆ t = 1008 T + t 1
Dựa vào đường tròn lượng giác ta có
Tham khảo:
Trong 1 chu kì thì động năng bằng 4 lần thế năng.
Vị trí động năng bằng thế năng là: \(x=\dfrac{A\sqrt{2}}{2}\) ứng với góc quét \(\dfrac{\pi}{4}\)
Mà: \(2018=2016+2\)
Kể từ thời điểm \(t=0\) ứng với 2016 lần quay \(t=0\) là: \(t_1=504T\)
Hai lần tiếp theo vật đi từ \(t=0\) đến vị trí A trong vòng tròn lượng giác tương ứng với thời gian là:
\(t_2=\dfrac{T}{4}+\dfrac{T}{8}=\dfrac{2T}{8}+\dfrac{T}{8}=\dfrac{3T}{8}\)
Vậy thời điểm động năng bằng thế năng lần thứ 2018 là:
\(t=t_1+t_2=504T+\dfrac{3T}{8}=\dfrac{4035T}{8}\)
\(t=\dfrac{4035}{8}\cdot\dfrac{2\pi}{10\pi}=100,875\left(s\right)\)
Chọn B
+ Khi Wđ = 8Wt => x = ±A/3 = ±4/3 cm và T = 2s.
+ t1 = 1/6s => x1 = 0cm; t2 = 13/3 s => x2 = -2cm.
+ Ta thấy cứ 1T vật đi qua 2 vị trí x = ±4/3 cm tất cả 4 lần.
=> Sau 2T vật đi qua 8 lần.
Khi đó, vật ở vị trí x1 = 0cm (VTCB) đi tiếp lượng T/12 đến x2 = -2cm qua vị trí x = -4/3 cm một lần nữa. Ta có hình ảnh minh họa hình trên.
=> Tổng cộng vật đi qua vị trí động năng bằng 8 lần thế năng 9 lần.
Chọn đáp án A
@ Lời giải:
+ Biểu diễn dao động tương ứng trên đường tròn
Tại t = 0, chất điểm đi qua vị trí x = A 2 = 2 c m theo chiều dương
Trong mỗi chu kì chất điểm đi qua vị trí x = -2 hai lần
+ Ta tách: 2019 = 2018 + 1 → 2018 lần ứng với 1009T
→ Tổng thời gian t = 1009 T + T 2 = 2019 s
Đáp án là C
Wt=0,5kx2=0,5kA2cos2(10pt-p/12)
Vị trí vật có thế năng bằng động năng là vị trí Thế năng bằng ½ Cơ năng: Wt=1/2W=0,5.0,5kA2
ð x2=1/2=>10pt-p/12=±p/4 hoặc ±3p/4
Trong 1 chu kỳ, có 4 thời điểm vật có động năng bằng thế năng.
=>Lần thư 2018, vật đi được 504,5 lần chu kỳ.
=>Vật đi được 504 chu kỳ và đi qua thời điểm vật có vị trí thế năng bằng động năng thứ 2 (tức là vị trí +3p/4)
=>Tại t=504T=504/5s
=>Tại 10pt-p/12=+3p/4=>t=1/12s
=>Tổng thời gian là: 504/5s +1/12s=5053/60s