Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án C
y = O M sin ( ω t + φ ) = 10 sin 2 π t + π 6 = 10 cos 2 π t − π 3 ( c m )
Đáp án C
Hình chiếu của chuyển động tròn đều trên trục ngang Ox chính là dao động điều hòa => Bán kính R cũng chính là biên độ A = 10(cm) và tốc độ góc quay là ω = 5 rad / s
=> Tốc độ cực đại của hình chiếu lên trục Ox là: v max = ωA = 5 . 10 = 50 cm / s
Đáp án D
- S chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O bán kính 5cm với tốc độ góc 10π (rad/s)
- Vật m dao động điều hoà với với:
- Tại thời điểm nào đó, điểm sáng S đang đi qua vị trí như trên hình vẽ, còn vật nhỏ m đang có tốc độ cực đại (m có tốc độ cực đại khi qua vị trí cân bằng) => S và m luôn lệch pha nhau góc π/2.
S và m cách nhau lớn nhất khi m và S đi xung quanh vị trí cân bằng. Biểu diễn trên đường tròn lượng giác ta có:
Áp dụng định lí Py – ta – go, ta có khoảng cách lớn nhất giữa S và m (đường màu đỏ) là:
Biểu diễn dao động tương ứng trên đường tròn
Tại t = 0, chất điểm đi qua vị trí x=A/2=2cm theo chiều dương
Trong mỗi chu kì chất điểm đi qua vị trí x = -2 hai lần
Ta tách: 2019 = 2018 + 1 → 2018 lần ứng với 1009T
→ Tổng thời gian t=1009T+T/2=2019s
Chọn đáp án A
Đáp án A
v = ω R = ω A = 30 c m / s a h t = v 2 R = v 2 A = 1 , 5 m / s 2 ⇒ ω = 30 A ω 2 A = 150 ⇒ A = 6 c m
Đáp án D
Chu kì dao động của chất điểm: T = 2s
Thấy rằng: t = 15s = 7T + T/2
Từ hình vẽ thấy rằng sau thời gian t = 7T + T/2 thì chất điểm đi qua vị trí x = 1 cm số lần là N = 2.7 + 1 = 15 lần
Chọn đáp án C.
+ Biên độ dao động: A = R = 8cm
+ Tốc độ:
+ Chất điểm bắt đầu từ vị trí thấp nhất của đường tròn theo chiều ngược chiều kim đồng hồ:
= Pha ban đầu: φ = -π/2
= Phương trình: