K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2020

Thể tích nước dâng thêm:

\(V_{thêm}=\frac{\left(40-20\right)}{10}.0,24=0,48\left(ml\right)\)

Thể tích nước khi đó:

\(V=V_{nước}+V_{thêm}=490+0,48=490,48\left(ml\right)\)

Vì: \(V< V_{chai}\left(490,48< 500\right)\)

\(\Rightarrow\) Nước không tràn ra ngoài

29 tháng 3 2021

Trả lời giúp tớ nhé haha

nhiệt độ tăng thên từ 20oC đến 80oC là :80-20=60oC

thể tích tăng thêm của nước là:

800.60.25=1200000(cm3)=1,2(m3)

mk làm theo theo ý nghĩ nên cũng ch chắcbucminh,nhưng mk mong bn tham khảo nha haha

27 tháng 4 2019

a, ………… nhiệt độ …………. Nở ra …………. Trào

b, tăng lên, dã nở, bị vỡ

c, nóng lên, lạnh đi

d, khác nhau, dãn nở vì nhiệt

 

23 tháng 10 2017

100 lít nước nở thêm 2,7 lít

Thể tích nước trong bình: 102,7 lít

7 tháng 7 2016

Bài 2:Dtt=2,4g/cm3, Dn=1g/cm3, Dd= 0,8g/cm3 
-Vì 2 chai giống hệt nhau và khi thả vào chậu đầy nước thì thể tích nước tràn ra là 1 lít=1000cm3 
Ta có: Vtt+V'n=1000 (Vtt,V'n là thể tích chai thủy tinh, nước trong chai) 
<=>mtt/Dtt+mn/Dn=1000 
<=>mtt/2,4+mn/1=1000 (1) 
*Vì thể tích dầu và nước trong chai bằng nhau nên ta có: 
md/Dd=mn/Dn <=>md/0,8=mn/1 
<=>md=0,8mn (1') 
*Vì Dn>Dd vậy chai lơ lửng trong nước chính là chai dầu. 
=>Dnd=Dn (Dnd là khối lượng riêng chung của chai thủy tinh chứa dầu) 
Dnd=(mtt+md)/(Vtt+Vd) và Dn=1g/cm3 
=>mtt+md=Vtt+Vd 
<=>mtt+md=1000 
<=>mtt+0,8mn=1000 (2) 
Giải hệ gồm PT (1) và(2) 
ta tìm được mn=875 (g) 
Dung tích của chai, chính bằng thể tích nước chứa trong chai: 
V=mn/Dn=875/1=875 (cm3) 

7 tháng 7 2016

thể tích vỏ là 0,125g/vm3,dung tích là 0,875 g bạn nhé