K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2021

Áp suất tại đáy thùng:

\(p=d\cdot h=7000\cdot0,8=5600Pa\)

Áp suất tại điểm cách đáy thùng 20cm:

\(p=d\cdot\left(h-0,2\right)=7000\cdot\left(0,8-0,2\right)=4200Pa\)

30 tháng 11 2021

Thanks chị nha. Mỗi lần em đăng bài vật lí chị cũng trl cho e hết á

7 tháng 7 2017

a. Áp suất tác dụng lên vỏ tàu ngầm giảm, tức cột nước ở phía trên tàu ngầm giảm. Điồu này chứng tỏ tàu ngầm đã nối lên.

b. Áp dụng công thức: p = d.h, ta có: h = p/d

- Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm trước khi nổi lên: h1 = p1/d = 2.020.000/10.300 ≈ 196m

- Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm sau khi nổi lên: h2 = p2/d = 860.000/10.300 ≈ 83,5m

7 tháng 7 2017

a. Tàu đã nổi lên, vì chỉ số của áp kế giảm xuống, cho thấy áp suất của nước tác dụng lên tàu đã giảm xuống. Mà vì trọng lượng riêng của nước biển không thay đổi nên có thể kết luận độ sâu của tàu đã giảm xuống, vậy tàu đã nổi lên.

b. độ sâu của tàu ngầm lúc đầu là:

\(p_1=d.h_1\Rightarrow h=\dfrac{p_1}{d}=\dfrac{2020000}{10300}\approx196,1\left(m\right)\)

Độ sâu của tàu ngầm lúc sau là:

\(p_2=d.h_2\Rightarrow h_2=\dfrac{p_2}{d}=\dfrac{860000}{10300}\approx83,5\left(m\right)\)

Vậy độ sâu của tàu lúc đầu là 196,1m

Độ sâu của tàu lúc sau là 83,5m

2 tháng 10 2016

a)ta có:

quãng đường người đó đi được trong 2h đầu là:

\(S_1=v_1t_1=130km\)

quãng đường người đó đi được trong 3h sau là:

\(S_2=v_2t_2=150km\)

vận tốc trung bình của người đó là:

\(v_{tb}=\frac{S_1+S_2}{t}=\frac{130+150}{5}=56\) km/h

b)ta có:

quãng đường người đó đi được trong 2h đầu là:

\(S_1=v_1t_1=2v_1\)

quãng đường người đó đi được trong 3h sau là:

\(S_2=v_2t_2=3v_2=\frac{2.3v_1}{3}=2v_1\)

vận tốc trung bình của người đó là:

\(v_{tb}=\frac{S_1+S_2}{t}=\frac{2v_1+2v_1}{5}\)

\(\Leftrightarrow60=\frac{4v_1}{5}\)

\(\Rightarrow v_1=75\) km/h

\(\Rightarrow v_2=50\) km/h

2 tháng 10 2016

sorry nha!Tại lúc đó làm biếng quá

16 tháng 4 2019

Nhiệt học lớp 8

câu 1:Đổi các đơn vị sau: a, 54km/h m/g b,15m/g km/h c, 300cm2 m2 d,798 dm2 m2 e,200 cm3 m3 câu 2: Một người đi xe đạp lên một cái dốc dài 3 km hết 0,2 h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên đoạn đường lên dốc , đoạn đường xuống dốc và trên cả quãng đường. Câu 3: Một người có khối lượng 60 kg đứng trên nền đất mềm. Biết diện tích tiếp xúc của mỗi bàn chân với...
Đọc tiếp

câu 1:Đổi các đơn vị sau:

a, 54km/h m/g

b,15m/g km/h

c, 300cm2 m2

d,798 dm2 m2

e,200 cm3 m3

câu 2:

Một người đi xe đạp lên một cái dốc dài 3 km hết 0,2 h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên đoạn đường lên dốc , đoạn đường xuống dốc và trên cả quãng đường.

Câu 3:

Một người có khối lượng 60 kg đứng trên nền đất mềm. Biết diện tích tiếp xúc của mỗi bàn chân với mặt đất là 4dm 2

a, Tính áp suất người đó tác dụng lên mặt đất khi đứng bằng hai chân.Kết quả tìm được có ý nghĩa gì?

b, Nếu mặt đất chỉ chịu được áp suất 10000 paxcan thì đi trên mặt đất người này có bị lúm ko?

Câu 4:

Mặt bể đang hình hộp chữ nhật cao 1,2 m chứa đầy dầu. Biết trọng lượng riêng của dầu là 8000N/m3. Tính áp suất dầu lên đáy bể và lên điểm M cách đáy bể 0,4 m

Câu 5:

Một vật có trọng lượng 6N và trọng lượng riêng bằng 10500N/m3 được thả chìm hoàn toàn trong nước. Trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.Tính lực đẩy ác si mét yasc dụng lên vật.

CÁC BẠN HÃY GIÚP MÌNH . MÌNH ĐỘI ƠN CÁC BẠN NHIỀU NHA

5
29 tháng 11 2017

câu 1:Đổi các đơn vị sau:

a, 54km/h = 15 m/g

b,15m/g = 54km/h

c, 300cm2 = 0,03m2

d,798 dm2= 7,98 m2

e,200 cm3 = 0,0002 m3

29 tháng 11 2017

Câu 3:

Tóm tắt :

\(m=60kg\)

\(S_1=4dm^2\)

a) \(p_1=?\)

b) \(p_2=10000\left(Pa\right)\)

Người này có bị lún không?

LG :

Đổi: 4dm2 = 0,04m2

a) Trọng lượng của người này :

\(P=10.m=10.60=600\left(N\right)\)

Diện tích tiếp xúc của 2 bàn chân :

\(S=S_1.2=0,04.2=0,08\left(m^2\right)\)

Áp suất người đó tác dụng lên mặt đất khi đứng bằng 2 chân :

\(p_1=\dfrac{F}{S}=\dfrac{600}{0,08}=7500\left(Pa\right)\)

b) Người đó đứng trên mặt đất sẽ không bị lún sâu vì mặt đất chịu được áp suất tới 10000Pa

28 tháng 11 2018

Độ sâu của tàu ngầm Trường Sa là:

\(p=d.h\Leftrightarrow h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{2,206\times10^6}{10300}\approx214,17\left(m\right)\)

Độ sâu của tàu ngầm Hoàng Sa là:

\(p=d.h\Leftrightarrow h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{0,103\times10^6}{10300}\approx10\left(m\right)\)

Chú ý: mình đã sủa đề chỗ " ngoài vỏ tàu Trường Sa chỉ áp suất \(2,206\times10^6N/m^2\)còn áp kế của tàu Hoàng Sa chỉ \(0,103\times10^6N/m^2\)"

28 tháng 11 2018

Em cảm ơn ạ

3 tháng 12 2018

Giải

a) Áp suất tác dụng lên vỏ tàu ngầm giảm, tức cột nước ở phía trên tàu ngầm giảm. Điều này chứng tỏ tàu ngầm đã nổi lên.

b) Áp dụng công thức p=d.h; h1=\(\dfrac{p}{d}\)

Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm trước:

h1=\(\dfrac{p_1}{d}=\dfrac{\text{2020000}}{\text{10300}}\text{≈ 196 m }\)

Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm sau:

h2=\(\dfrac{p_2}{d}=\dfrac{\text{860000}}{\text{10300 }}\text{≈ 83,5m}\)



16 tháng 4 2017

Tóm tắt:

m1 = 1kg ; c1 = 2000J/kg.K ; t1 = 10oC

m2 = 2kg ; c2 = 4000J/kg.K ; t2 = 10oC

m3 = 3kg ; c3 = 3000J/kg.K ; t3 = 50oC

===========================

a) to = ?

b) t' = 30oC ; Q' = ?

Giải:

a) Hai chất lỏng thứ nhất và thứ hai có nhiệ độ bằng nhau nên giữa chúng không có sự truyền nhiệt, chất lỏng thứ ba có nhiệt độ lớn hơn nên nó sẽ truyền nhiệt lượng cho hai chất lỏng còn lại.

Nhiệt lượng chất lỏng thứ nhất thu vào là:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t-t_1\right)=1.2000.\left(t-10\right)=2000t-20000\)

Nhiệt lượng chất lỏng thứ hai thu vào là:

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=2.4000.\left(t-10\right)=8000t-80000\)

Nhiệt lượng chất lỏng thứ ba tỏa ra là:

\(Q_3=m_3.c_3.\left(t_3-t\right)=3.3000.\left(50-t\right)=450000-9000t\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt thì nhiệt lượng chất lỏng thứ ba tỏa ra bằng nhiệt lượng chất lỏng thứ nhất và chất lỏng thứ hai thu vào.

\(Q_3=Q_1+Q_2\\ \Rightarrow450000-9000t=2000t-20000+8000t-80000\\ \Rightarrow550000=19000t\\ \Rightarrow t\approx28,9474\left(^oC\right)\)

b) Lúc này cả 3 chất lỏng đang có nhiệt độ là 28,9474oC. Nhiệt lượng mỗi chất lỏng cần thu vào để nóng lên 30oC là:

Chất lỏng thứ nhất:

\(Q_1'=m_1.c_1\left(t'-t\right)=1.2000.\left(30-28,9474\right)=2105,2\left(J\right)\)

Chất lỏng thứ hai:

\(Q_2'=m_2.c_2.\left(t'-t\right)=2.4000.\left(30-28,9474\right)=8420,8\left(J\right)\)

Chất lỏng thứ ba:

\(Q_3'=m_3.c_3.\left(t'-t\right)=3.3000.\left(30-28,9474\right)=9473,4\left(J\right)\)

Vậy nhiệt lượng cần cung cấp để hỗn hợp nóng lên 30oC là:

\(Q'=Q_1'+Q_2'+Q_3'=2105,2+8420,8+9473,4=19999,4\left(J\right)\)

3 tháng 8 2016

\(l_0=\frac{mg}{k}=16cm\)

Khi dao động chiều dài lò xo từ 32cm đến 48cm nên chiều dài ở vị trí cân bằng là 40cm, biên độ là 8cm và chiều dài tự nhiên là 24cm

Khi thang máy chuyeenr động đi lên nhanh dần đều thì trong hệ quy chiếu thang máy g’=g+a

Khi cân bằng lò xo giãn

\(l'_0=\frac{mg'}{k}=19,2cm\)

Biên độ dao động mới phụ thuộc vào vật ở vị trí nào khi thang máy bắt đầu chuyển động

Biên độ sẽ tăng lớn nhất khi vật ở biên trên và giảm nhiều nhất khi vật ở biên dưới

Khi vật ở biên dưới thì chiều dài lớn nhất của lò xo vẫn là 48cm

Khi vật ở biên trên thì chiều dài lớn nhất sẽ là 48+2.(19,2-16)=54.4cm

Đáp án sẽ nằm trong khoảng từ 48cm đến 54,4 cm

=> Đáp án là 51,2 cm

3 tháng 8 2016

Khi thang máy đứng yên: \(\Delta L=\frac{mg}{k}=\frac{0,4.10}{25}=16\left(cm\right)\)

Ta có : \(A=\frac{Jmax-Jmin}{2}=\frac{48-32}{2}=8\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow Jbđ=Jmax-\Delta L-A=24\left(cm\right)\)

Khi thang máy đi lên:\(\Delta L1=\frac{m\left(a+g\right)}{k}=19,2\left(cm\right)\)

Khi đó : \(A'=A-\Delta L1+\Delta L=4,8\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow Jmax=Jbđ+\Delta L1+A'=48\left(cm\right)\)

\(Jmin=Jmax-2A'=38,4\left(cm\right)\)