Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Công thức máy nén thuỷ lực: \(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}\)
Mặt khác: \(\dfrac{S}{s}=100\Rightarrow\dfrac{F}{f}=100\)
\(\Rightarrow f=\dfrac{50000}{100}=500N\)
\(S;s\) lần lượt là tiết diện pittong lớn và nhỏ.
\(F;f\) lần lượt là lực tác dụng lên pittong lớn và nhỏ.
Ta có: \(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}\)
\(\Rightarrow f=F:\dfrac{S}{s}=200000:\dfrac{100s}{s}=200000:100=2000N\)
Ta có :
\(\dfrac{F}{f}=300\)
Mà : \(\dfrac{3000}{f}=300\)
=> \(f=\dfrac{3000}{300}=10\)
Vậy phải tác dụng lực vào pittong nhỏ là 10N
Cho mik hỏi... vì sao dùng những khúc gỗ trơn và nhỏ di chuyển vật từ vị trí này sang vị trí khác để giảm ma sát...??
Bài 3.
\(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}\Rightarrow\dfrac{5000\cdot10}{500}=\dfrac{S}{s}\Rightarrow\dfrac{S}{s}=100\)
Bài 4.
\(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}\Rightarrow\dfrac{2000000\cdot20\cdot10^{-2}}{500}=\dfrac{20}{s}\)
\(\Rightarrow s=0,025dm^2=2,5cm^2\)
\(F=p\cdot S=2000000\cdot20\cdot10^{-2}=400000N\)
Theo đề bài ta có:
\(\frac{F}{f}=\frac{S}{s}\)
F=f.S/s=1500.25s/s=37500N
F=10.m -> m= F/10= 37500/10= 3750kg
ta có : F/f = S/s
Mà S/s = 25 => F/f = 25
=> F/1500= 25
=> F = 37500 (N)
=> m = F/10 = 37500 /10=3750 (kg)
phần trên mình viết nhầm đáp án nha
đáp án đúng là tick vào 3750
Ta có:
\(\dfrac{F_{PTL}}{f_{PTN}}=\dfrac{S_{PTL}}{s_{PTN}}\)
Lực tác dụng lên Pittông nhỏ là:
\(f_{PTN}=\dfrac{F_{PTL}.s_{PTN}}{S_{PTL}}=\dfrac{50000.\dfrac{20}{10000}}{\dfrac{100000}{10000}}=10\left(N\right)\)
Gọi S, s là diện tích của pittông lớn và nhỏ. Mỗi lần pittông nhỏ di chuyển một đoạn h thì pittông lớn di chuyển sang một đoạn H. Do thể tích chất lỏng chuyển từ pittông nhỏ sang pittông lớn không đổi . Ta có :
H.S=h.s
=> H=\(\dfrac{s}{S}\).h=\(\dfrac{1}{80}\).8=0,1cm.
Diện tích bị ép xuống bằng thể tích bị đẩy lên.
\(S\cdot H=s\cdot h\)
\(\Rightarrow H=\dfrac{s}{S}\cdot h=\dfrac{1}{80}\cdot8=\dfrac{1}{10}cm=1mm\)