K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trong giờ thực hành toán, cô giáo chia 6 bạn thành hai nhóm. Cô đưa ra ba bình đựng nước nhưng chưa đầy. Cô tiết lộ lượng nước ở từng bình cho nhóm I và yêu cầu 3 bạn đổ một phần nước từ bình này sang bình kia sao cho sau 3 lần chuyển thì ba bình đựng số nước bằng nhau và cùng bằng 9 lít. Sau khi bàn luận, Minh đã lấy 13 số nước ở chai thứ nhất đổ sáng bình thứ hai, tiếp theo Long đổ 14 số nước...
Đọc tiếp

Trong giờ thực hành toán, cô giáo chia 6 bạn thành hai nhóm. Cô đưa ra ba bình đựng nước nhưng chưa đầy. Cô tiết lộ lượng nước ở từng bình cho nhóm I và yêu cầu 3 bạn đổ một phần nước từ bình này sang bình kia sao cho sau 3 lần chuyển thì ba bình đựng số nước bằng nhau và cùng bằng 9 lít. Sau khi bàn luận, Minh đã lấy 13 số nước ở chai thứ nhất đổ sáng bình thứ hai, tiếp theo Long đổ 14 số nước hiện có ở bình thứ hai sang bình thứ ba và sau đó Hoa đổ 110 lượng nước ở bình thứ ba hiện có sang bình thứ nhất. Tới đây các bạn đã hoàn thành yêu cầu của cô. Còn nhiệm vụ dành cho nhóm II là phải tìm lượng nước ban đầu ở mỗi bình.

Nếu là thành viên của nhóm II, em sẽ tính toán như thế nào?

Tích 5 lần cho người trả lời nhanh nhất trong 5 tiếng

0
Trong giờ thực hành toán, cô giáo chia 6 bạn thành hai nhóm. Cô đưa ra ba bình đựng nước nhưng chưa đầy. Cô tiết lộ lượng nước ở từng bình cho nhóm I và yêu cầu 3 bạn đổ một phần nước từ bình này sang bình kia sao cho sau 3 lần chuyển thì ba bình đựng số nước bằng nhau và cùng bằng 9 lít. Sau khi bàn luận, Minh đã lấy \(\dfrac{1}{3}\) số nước ở chai thứ nhất đổ sáng bình thứ hai, tiếp theo Long đổ...
Đọc tiếp

Trong giờ thực hành toán, cô giáo chia 6 bạn thành hai nhóm. Cô đưa ra ba bình đựng nước nhưng chưa đầy. Cô tiết lộ lượng nước ở từng bình cho nhóm I và yêu cầu 3 bạn đổ một phần nước từ bình này sang bình kia sao cho sau 3 lần chuyển thì ba bình đựng số nước bằng nhau và cùng bằng 9 lít. Sau khi bàn luận, Minh đã lấy \(\dfrac{1}{3}\) số nước ở chai thứ nhất đổ sáng bình thứ hai, tiếp theo Long đổ \(\dfrac{1}{4}\) số nước hiện có ở bình thứ hai sang bình thứ ba và sau đó Hoa đổ \(\dfrac{1}{10}\) lượng nước ở bình thứ ba hiện có sang bình thứ nhất. Tới đây các bạn đã hoàn thành yêu cầu của cô. Còn nhiệm vụ dành cho nhóm II là phải tìm lượng nước ban đầu ở mỗi bình.

Nếu là thành viên của nhóm II, em sẽ tính toán như thế nào?

0
1 tháng 12 2016

Khối lượng muối tinh khiết ( muối không chứa nước) trong 15kg muối là:

15: 100.12 = 1,8 (kg)

Khối lượng nước muối khi ta đổ thêm 3kg nước tinh khiết là:

15 + 3 = 18 (kg)

Vì khối lượng muối tinh khiết không đổi nên số lượng muối chiếm số % trong nước muối lúc sau là:

1,8 : 18 .100 = 10%

Vậy lúc này ta được 1 bình chứa 10% muối

Chúc bn hk tốt ^^

1 tháng 12 2016

tien sonme

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

Gọi bán kính bể hình tròn và bể nủa hình tròn tương ứng là x, y (m). Khi đó, tổng chu vi ba bể là 32 m khi và chỉ khi 1,57x + 2,57y-8=0.

Gọi tổng diện tích của ba bể sục là S (\({m^2}\)). Khi đó \({x^2} + {y^2} = \frac{S}{{3,14}}\).

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, xét đường tròn (C): \({x^2} + {y^2} = \frac{S}{{3,14}}\) có tâm O(0, 0), bán kính \(R = \sqrt {\frac{S}{{3,14}}} \) và đường thẳng \(\Delta :1,57x{\rm{ }} + {\rm{ }}2,57y - 8 = 0\).

Ta có S nhỏ nhất khi R nhỏ nhất; \(M\left( {x;y} \right)\) thuộc đường thẳng \(\Delta \), đồng thời M thuộc đường tròn \(\left( C \right)\). Bài toán chuyển thành: Tìm R nhỏ nhất để \(\left( C \right)\) và \(\Delta \) có ít nhất một điểm chung. Điều đó tương đương với \(\Delta \) tiếp xúc với \(\left( C \right)\), đồng thời M trùng với H là hình chiếu vuông góc của O trên \(\Delta \)

Ta có: \(\overrightarrow {{u_{OH}}}  = \left( {1,57;2,57} \right)\) suy ra \(\overrightarrow {{n_{OH}}}  = \left( {2,57; - 1,57} \right)\).

Phương trình OH là \(2,57x - 1,57y = 0\)

Tọa độ điểm H là nghiệm của hệ \(\left\{ \begin{array}{l}1,57x + 2,57y - 8 = 0\\2,57x - 1,57y = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \approx 1,38\\y \approx 2,27\end{array} \right.\)

Vậy bán kính của bể tròn và bể nửa hình tròn tương ứng là 1,38m và 2,27m.

3 tháng 5 2016

bể đầy nước trong \(\frac{4}{5}\)h

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 9 2023

Sự khác biệt là:

-   Đơn vị đo: tấn và 500.

-   Khối lượng hàng là đại lượng chỉ có độ lớn (500 tấn), còn độ dịch chuyển của tàu là đại lượng có cả độ lớn (500 km) và hướng (từ A đến B).

12 tháng 6 2018

Đáp án D

pls mn ạ pls em cần lắm Câu 8: Một bể nước hình hộp chữ nhật có chiều dài 2m, chiều rộng bằng chiều 3/4 chiều dài, chiều cao 1,2m. Bể đang chứa 40% nước. Hỏi cần phải đổ thêm vào bể bao nhiêu lít nước để bể đầy? (1dm3 = 1 lít) *5 điểmA. 3600 lítB. 1440 lítC. 2160 lítD. 3,6 lítCâu 9: Các hình lập phương được xếp theo quy luật như hình dưới đây. Vậy hình 10 có …………hình lập phương. *5 điểmA. 1000B. 10C....
Đọc tiếp

pls mn ạ pls em cần lắm 

Câu 8: Một bể nước hình hộp chữ nhật có chiều dài 2m, chiều rộng bằng chiều 3/4 chiều dài, chiều cao 1,2m. Bể đang chứa 40% nước. Hỏi cần phải đổ thêm vào bể bao nhiêu lít nước để bể đầy? (1dm3 = 1 lít) *

5 điểm

A. 3600 lít

B. 1440 lít

C. 2160 lít

D. 3,6 lít

Câu 9: Các hình lập phương được xếp theo quy luật như hình dưới đây. Vậy hình 10 có …………hình lập phương. *

5 điểm

Hình ảnh không có chú thích

A. 1000

B. 10

C. 100

D. 1 000 000

Câu 10: Một khối kim loại có thể tích 2dm3 cân nặng 15,6kg. Vậy 250cm3 kim loại đó nặng là …………………kg? *

5 điểm

A. 19,50

B. 1950

C. 1,95

D. 195

Câu 11: Chọn đáp án có các tên riêng trong đoạn thơ chưa đúng quy tắc viết hoa: Xôn xao Ghềnh ráng, Phương mai/Hát cùng Mũi én những bài ca vui/Sóng chiều vỗ mạn thuyền trôi/Bóng Hàn mặc Tử vẫn ngồi làm thơ. *

10 điểm

A. Ghềnh ráng, Phương mai, Mũi én, bài ca

B. Ghềnh ráng, Phương mai, mạn thuyền, Hàn mặc Tử

C. Ghềnh ráng, Phương mai, Mũi én, Sóng chiều

D. Ghềnh ráng, Phương mai, Mũi én, Hàn mặc Tử

Câu 12: Cặp quan hệ từ trong câu văn "Chẳng những nó không thông minh mà nó còn lười học." biểu thị mối quan hệ gì giữa các vế câu? *

10 điểm

A. Tăng tiến

B. Nguyên nhân - Kết quả

C. Điều kiện - Kết quả

D. Tương phản

Câu 13: Cặp quan hệ từ trong câu văn "Tuy nó không thông minh nhưng chăm học." biểu thị mối quan hệ gì giữa các vế câu? *

10 điểm

A. Giả thiết - Kết quả

B. Tăng tiến

C. Tương phản

D. Nguyên nhân - Kết quả

Câu 14: Câu ghép nào dưới đây biểu thị mối quan hệ tăng tiến? *

10 điểm

A. Do Linh luôn cố gắng hoàn thành nhiệm vụ nên cô ấy luôn có được sự tin cậy từ mọi người.

B. Nếu Bình không tập trung học tập thì kì thi sắp tới sẽ khó đạt được số điểm như mong đợi.

C. Dù chiếc xe đạp đã cũ nhưng Trang vẫn luôn giữ gìn rất cẩn thận.

D. Hằng chẳng những chăm chỉ mà bạn ấy còn xinh đẹp.

Câu 15: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống để có câu ghép: "....đường mưa rất trơn......Minh phải cẩn thận điều khiển xe đạp sao cho khỏi ngã." *

10 điểm

A. Vì - nên

B. Hễ - thì

C. Tuy - nhưng

D. Chẳng những - mà còn

1
26 tháng 2 2022

thi thì không giúp đâu bạn nhé