K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Một bình hình trụ có chiều cao \(l_0\left(cm\right)\) chứa không khí ở nhiệt độ \(t\left(^oC\right)\). Lộn ngược bình và nhúng vào chậu chứa chất lỏng có khối lượng riêng \(\rho\left(kg\cdot m^{-3}\right)\) sao cho đáy của bình ngang với mặt thoáng của chất lỏng trong chậu. Quan sát thấy được mực chất lỏng trong bình dâng lên độ cao \(h\left(h l_0\right)\left(cm\right)\). Cho áp suất khí quyển là \(p_0\left(Pa\right)\), gia...
Đọc tiếp

Một bình hình trụ có chiều cao \(l_0\left(cm\right)\) chứa không khí ở nhiệt độ \(t\left(^oC\right)\). Lộn ngược bình và nhúng vào chậu chứa chất lỏng có khối lượng riêng \(\rho\left(kg\cdot m^{-3}\right)\) sao cho đáy của bình ngang với mặt thoáng của chất lỏng trong chậu. Quan sát thấy được mực chất lỏng trong bình dâng lên độ cao \(h\left(h< l_0\right)\left(cm\right)\). Cho áp suất khí quyển là \(p_0\left(Pa\right)\), gia tốc trọng trường \(g\left(m\cdot s^{-2}\right)\).

1. Nâng bình cao thêm một đoạn \(dl\left(h< dl< l_0\right)\left(cm\right)\). Mực chất lỏng trong bình lúc này chênh lệch một khoảng \(x\) bao nhiêu so với mặt thoáng ở ngoài?

2. Giữ bình ở vị trí như ý 1, tìm nhiệt độ không khí trong bình cần được nâng lên đến để \(x=0\).

Áp dụng bằng số:

\(l_0=20\left(cm\right);h=10\left(cm\right);dl=12\left(cm\right);p_0=9,4\cdot10^4\left(Pa\right);g=10\left(m\cdot s^{-2}\right);t=37\left(^oC\right);\rho=800\left(kg\cdot m^{-3}\right)\)

1

a)Áp suất khí quyển ở mặt thoáng chất lỏng trong bình:

\(P_1=P_0+\rho\cdot g\cdot h\)

Khi bình được nâng thêm \(dl=12\left(cm\right)\) thì áp suất thay đổi ở mặt thoáng:

\(\Delta P=\rho g\cdot\left(h+dl\right)-\rho g\cdot h=\rho g.dl\)

Sử dụng nguyên lí Bôilơ - Mariốt ta có: \(P'=P_1+\rho\cdot g\cdot\left(l_0-h-dl\right)=P_0+\rho g.h+\rho g\left(l_0-h-dl\right)\)

\(\Rightarrow P'=9,4\cdot10^4+800\cdot10\cdot0,1+800\cdot10.\left(0,2-0,1-0,12\right)=94640Pa\)

Áp suất trong bình ban đầu:

\(P=d\cdot h+P_0=800\cdot0,2+9,4\cdot10^4=94160Pa\)

Độ chênh  lệch áp suất: \(\Delta P=P'-P=94640-94160=480\left(Pa\right)\)

Độ chênh lệch mực chất lỏng trong bình:

\(x=\dfrac{\Delta P}{d}=\dfrac{\Delta P}{10\rho}=\dfrac{480}{10\cdot800}=0,06m=6cm\)

3 tháng 2 2017

Đáp án: D

Áp dụng định luật Pa-xcan:  p = png + rgh. Trong đó png  bao gồm pa và áp suất do trọng lượng pít tông gây ra là  p p t = m g S

5 tháng 11 2018

Đáp án: D

Độ chênh lệch mực nước giữa hai nhánh là do độ chênh lệch áp suất động ở miệng hai nhánh của ống. Vì chỉ thổi không khí ở một nhánh nên độ chênh lệch áp suất động bằng  đúng áp suất động của nhánh đó (áp suất động nhánh kia bằng 0).

Ta có  ∆ p = 1 2 p k k v 2

→ độ chênh lệch mực nước giữa hai ống: 

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
12 tháng 12 2023

Ta có Δh = 114 m; ρ = 1025 kg/m; g = 9,8 m/s.

=> Độ chênh lệch áp suất đối với mặt thoáng của nước biển là:

\(\Delta p = \rho .g.\Delta h = 1025.9,8.114 = 1145130(N/{m^2})\)

18 tháng 1 2018

Đáp án C

Gọi P là áp suất của khối khí ở nhiệt độ

 

Vì bình thuỷ tinh được nút kín, nên thể tích của khối lượng trong bình là không thay đổi. Do đó áp dụng định luật Saclo, ta có

 

 

 

3 tháng 8 2019

Đáp án C

Gọi P o   T o  lần lượt là áp suất và nhiệt độ ban đầu của khối khí trong bình

 

 

Gọi P và T lần lượt là áp suất và nhiệt độ của khối khí trong bình khi nút bắt đầu bị đẩy lên

 

 

Vì thể tích của khối khí là không thay đổi ngay trước khi nút bị đẩy lên, do đó theo định luật Sác – lơ, ta có:

 

 

 

 

khi nút bắt đầu bị đẩy lên, ta có: 

 

 

 

 

30 tháng 4 2017

Đáp án: D

Áp suất khí quyển cân bằng với áp suất của cột thủy ngân, do đó ta phải xác định được chiều cao cột thủy ngân khi cơn bão đến gần.

Muốn vậy trước tiên ta tìm chiều cao của cột thủy ngân tiêu chuẩn theo công thức:

 pa = ρ.g.h 

 h = pa/( ρ.g) = 1,013.105 / (13590.10) = 0,745 m

Chiều cao cột thủy ngân khi cơn bảo đến gần là:

h’ = h -∆h = 0,725 m.

 áp suất khí quyển lúc này: p’ = ρ.g.h’ = 0,986.105 Pa.

2 tháng 5 2023

a.

\(p=p_0+pgh=10^5+1000\cdot10\cdot1,5=115000\left(Pa\right)\)

b.

\(\Delta p=p_0+pg\Delta h=10^5+1000\cdot10\cdot1=110000\left(Pa\right)\)