Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Gọi P o và T o lần lượt là áp suất và nhiệt độ ban đầu của khối khí trong bình
Gọi P và T lần lượt là áp suất và nhiệt độ của khối khí trong bình khi nút bắt đầu bị đẩy lên
Vì thể tích của khối khí là không thay đổi ngay trước khi nút bị đẩy lên, do đó theo định luật Sác – lơ, ta có:
khi nút bắt đầu bị đẩy lên, ta có:
Chọn D.
Áp dụng phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ép:
+ Trạng thái 1 (khi chưa tăng nhiệt độ):
Khối lượng m1, p1 = 5.105 Pa, V1 = 4,8 lít, T1 = 287 K
Từ phương trình:
+ Trạng thái 2 (khi đã tăng nhiệt độ):
Khối lượng m2, p2 = p1 = 5.105 Pa, V2 = V1 = 4,8 lít, T2 = 26 + 273 = 287 K.
Từ phương trình:
Khối lượng khí thoát ra ngoài:
Thay số:
Đáp án C
Gọi T m a x là nhiệt độ lớn nhất mà khi đặt bình thuỷ tinh trong đó mà nút vẫn chưa bị đẩy lene
T m a x là áp suất của khối khí trong bình tương ứng khi ở nhiệt độ T m a x
Cũng theo định luật Sác – lơ, ta có: (1)
Khi nút bắt đầu bị đẩy lên, ta có:
Thay P m a x vào phương trình (1), ta thu được
+ Khi không khí đà thoát ra khỏi phòng thì với lượng không khí còn lại trong phòng:
Đáp án: C
Ban đầu, khí Nito có khối lượng mm, thể tích V, áp suất p, nhiệt độ T
PT: p 1 V = m M R T 1
- Sau một thời gian, khí Heli có khối lượng m′, thể tích V, áp suất p2, nhiệt độ T
PT: p 2 V = m ' M R T 2
Lấy 2 1 ta được:
p 2 p 1 = m ' m ↔ 0,8 1 = m ' m → m ' = 0,8 m
=> Lượng khí Nito đã thoát ra:
Δ m = m − m ' = m − 0,8 m = 0,2 m = 0,2.1.28 = 5,6 g
Số mol khí Nito thoát ra ngoài là: n = m M = 5,6 28 = 0,2 m o l
Vậy lượng khí đã thoát ra ngoài bằng: 0,2mol
Chọn A.
Ở điều kiện chuẩn p1 = 760 mmHg; ρ = 1,29 kg/m3.
là khối lượng khí bơm vào bình sau nửa giờ.
khối lượng bơm vào sau mỗi giây:
Đáp án: B
Ta có:
Lượng không khí trong bình được đun nóng trong một quá trình đẳng tích.
Trạng thái 1: t 1 = 0 0 C → T 1 = 0 + 273 = 273 K p 1 = 1 a t m
Trạng thái 2: t 2 = ? p 2 = F s + p 0
p 2 = p 0 + F s = 10 5 + 2.10 10.10 − 4 = 1,2.10 5 ( P a )
Trong quá trình đẳng tích:
p 2 T 2 = p 1 T 1 → T 2 = p 2 T 1 p 1 = 323,4 0 K