Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể tích mực nước dâng lên:
145cm3-120cm3=25(cm3)= 0.000025(m3)
Khối lượng riêng của vật ấy:
\(D=\frac{m}{V}=\frac{0,18}{0,000025}=7200\left(\frac{kg}{m^3}\right)\)
10) - Thể tích của quả cầu là:
Vcầu=Vdâng-Vthực=145-118=27cm3=0,000027m3
-72,9g=0,0729kg
Dvật=\(\frac{m}{V}=\frac{0,0729}{0,000027}=2700kg\)/m3
=> Qủa cầu làm bằng nhôm
@phynit
9) B
Thể tích của thùng: 1,5.2.3=9m3
Khối lượng của thùng chứa nước không tính vỏ: m=D.V=1000.9=9000kg
Khối lượng của thùng chứa nước tính vỏ:
9000+20=9020kg=90200N
@phynit
m=
Tóm tắt
V1 = 140cm3
V2 = 190cm3
V = ?
Giải
Thể tích vật rắn là:
V = V2 - V1 = 190 - 140 = 50 (cm3)
Đ/s:...
Tóm tắt
V1 = 56cm3
V2 = 89cm3
V = ?
Giải
Thể tích hòn đá là:
V = V2 - V1 = 89 - 56 = 33 (cm3)
Đ/s:...
Bài này đơn giản thôi
Thể tích hòn đá là :
Vv = V2 - V1 = 89 - 56 = 33 ( cm3 )
Đáp số : 33cm3
\(ĐCNN=0,2\)
\(\Rightarrow\) Các kết quả đo được từ số \(0,2\) tạo thành
\(50,3=0,2+0,2+...+0,2+0,1\) (loại)
\(50,2=0,2+0,2+...+0,2+0,2\) (chọn)
\(50=0,2+0,2+...+0,2+0,2\) (nếu viết đúng phải là \(50,0\Rightarrow\) loại)
\(50,1=0,2+0,2+...+0,2+0,1\) (loại)
Vậy cách viết đúng là \(50,2cm^3\)
\(\Rightarrow\) Ta chọn:
\(V=50,2cm^3\)
Ta xét:
Nếu như đo được 22,5 cm3: thì bình có độ chia nhỏ nhất là 0,5
Nếu như mà đo được 45,2 cm3 thì bình có độ chia nhỏ nhất là 0,2 cm3
Còn nếu là 36,0 cm3 thì bình thỏa mãn rất nhiều điều kiện: có thể là 0,1 cm3, có thể là 0,25 cm3 hay 0,5 cm3 hoặc 0,2 cm3 cũng có khả năng là 1 cm3
Nhưng chúng ta nên chọn yếu tố khách quan nhất: 0,2 cm3
72,9g=0,0729kg
Tóm tắt : V nước trong bình : 118cm^3
V nước sau khi đặt quả cầu đặc bằng kim loại : 145cm^3
Giải :
Thể tích của quả cầu đặc bằng kim loại là :
\(v_2-V_1=145-118=27\left(cm^3\right)=0,000027\left(m^3\right)\)
Khối lượng riêng của quả cầu là :
\(D=\frac{m}{V}=\frac{0,0729}{0,000027}=2700\)(kg/m^3)
Vậy Chất làm quả cầu là : nhôm
Vì khối lượng riêng của nhôm là : 2700kg/m^3
Ừ, mình làm như thế đúng luôn