K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2017

Hình hộp chữ nhật đáy hình vuông cạnh x (m) cao 2m.

Chiều cao không thay đổi.

V(1) = 2. 1 2  = 2

V(2) = 2. 2 2  = 8

V(3) = 2. 3 2  = 18

Khi cạnh đáy tăng hai lần thì thể tích tăng 4 lần, cạnh đáy tăng lên 3 lần thì thể tích tăng lên 9 lần.

 

a: \(V\left(x\right)=2x^2\)

b: V(1)=2

V(2)=8

V(3)=18

=>Khi cạnh đáy tăng 2 lần thì thể tích tăng 4 lần, còn nếu tăng 3 lần thì thể tích tăng 9 lần

 

10 tháng 5 2017

Hình hộp chữ nhật đáy hình vuông cạnh x (m) cao 2m.

Thể tích của hộp: V(x) = 2 x 2

2 tháng 7 2019

Thể tích hình trụ có bán kính r và đường cao h có thể tích: V = πr 2 .h

- Nếu tăng gấp đôi bán kính thì thể tích trụ là V 1  =  π 2 r 2 h = 4 πr 2 h = 4V

- Nếu tăng gấp đôi chiều cao thì thể tích hình trụ là:  V 2  =  πr 2 .2h = 2 πr 2 h = 2V

- Nếu tăng gấp đôi bán kính và chiều cao thì thể tích hình trụ là:

V 3  =  π 2 r 2 .2h = 8 πr 2 h = 8V

Vậy bạn Ngọc nói đúng.

a: Diện tích đáy là:

5000:5=1000(cm2)

30 tháng 7 2016

 Bài 31 : Tính độ dài hai cạnh góc vuông của 1 tam giác vuông, biết rằng nêu tang mỗi cạnh lên 3 cm thì diện tích tam giác đó sẽ tăng thêm 36 cm vuông , và nếu 1 cạnh giảm đi 2 cm , cạnh kia giảm đi 4 Cm thì diện tích của tam giác giảm đi 26 cm vuông . 

- Gọi độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là x và y [ đơn vị; cm , 4 (nhỏ hơn) x ≤ y ] - phím shifft nhà mình bị hư, bạn thông cảm, hì. 
- Diện tích tam giác đó là; (xy)/2 
- Theo đề bài ta có; 
* nêu tang mỗi cạnh lên 3 cm thì diện tích tam giác đó sẽ tăng thêm 36 cm vuông; 
[ (x+3)(y+3) ]/2 = (xy)/2 + 36 
tương đương với; x + y = 21 

* nếu 1 cạnh giảm đi 2 cm , cạnh kia giảm đi 4 Cm thì diện tích của tam giác giảm đi 26 cm vuông . 
[ (x-2)(y-4) ]/2 = (xy)/2 - 26 
tương đương với; 2x + y = 30 

Giải hệ phương trình; 
x + y = 21 
2x + y = 30 
ta được; x = 9, y = 12 

Vậy; Độ dài hai cạnh góc vuông của tam giác lần lượt là 9cm và 12cm. 

Bài 38 : Nếu 2 vòi nước cùng chảy vào 1 bể nước cạn ( ko có nước) thì bể sẽ đầy trong 1h 20 phút. Nếu mở vòi thứ nhất trong 10 phút và vòi thứ 2 trong 12 phút thì chỉ được 2/15 bể. Hỏi nếu mở riêng từng vòi thì thời gian để mỗi vòi chảy đây bể là bao nhiêu ? 

- Gọi thời gian để vòi thứ nhất chảy một mình đầy bể là x [ giờ, x (lớn hơn) 0 ] 
- Gọi thời gian để voi thứ hai chảy một mình đầy bể là y [ giờ, y (lớn hơn) 0 ] 
- Lượng nước chảy vào bể trong một giờ của hai vòi lần lượt là 1/x và 1/y [ phần bể ] 
Theo đề bài, ta có; 
* Nếu 2 vòi nước cùng chảy vào 1 bể nước cạn ( ko có nước) thì bể sẽ đầy trong 1h 20 phút = 4/3 giờ 
(1/x) + (1/y) = 1/(4/3 = 3/4 [1] 

* Nếu mở vòi thứ nhất trong 10 phút ( 1/6 giờ ).và vòi thứ 2 trong 12 phút ( 1/5 giờ ) thì chỉ được 2/15 bể. 

(1/x)(1/6) + (1/y)(1/5) = 2/15 [2] 

Giải hệ phương trình [1] và [2] bằng phương pháp đặt ẩn phụ, ta được; 
x = 2 ; y = 4