Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1m=100cm
mực nước có độ cao là: 100.3/4=75cm
thể tích nước là: 75.30.15=33750cm3
khi bỏ hòn đá thì nước có chiều cao là: 100.4/5=80cm
thể tích nước lúc đó là : 80.30.15=36000cm3
thể tích hòn đá trong bể là: 36000-33750=2250cm3=2,25dm3
vậy đáp án là 2,25dm3
Giải
1m = 100 cm
Chiều cao của mực nước trong bể là:
100 x 3/4 = 75 ( cm )
Chiều cao mực nước trong bể sau khi bỏ hòn đá là:
100 x 4/5 = 80 ( cm )
Chiều cao mực nước trong bể dâng lên hơn lúc đầu là:
80 - 75 = 5 ( cm )
Thể tích nước trong bể dâng lên hơn lúc đầu là:
30 x 15 x 5 = 2250 ( cm3 )
Thể tích nước dâng lên cao chính là thể tích của hòn đá.
Đáp số:
2250cm3
Đồng Xuân Phúc
Nhớ đúng 12 nhé bạn hiền
Thể tích hòn non bộ chính bằng thể tích nước dâng lên so với lượng nước ban đầu
Thể tích dâng lên bằng thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài là 60 cm; chiều rộng là 35 cm; chiều cao là 1,2 dm = 12 cm
Thể tích hòn non bộ là: 60 x 35 x 12 = 25 200 cm3 = 25,2 dm3 = 25,2 lít
ĐS:..
lượng nước dâng lên 1,2 dm cũng chính là thể tích của hòn non bộ
1,2 dm = 12 cm
thể tích hòn non bộ là;
60 *35 *12 = 25200 cm3
= 25,2 dm3
đáp số : 25,2 dm3
nhớ cho mk 1 cái đúng nha !
Thể tích bể nước là:
3 * 2 * 1,5 = 9(m3)
Mực nước lúc đầu là:
9 * 1/5 = 1,8(m3)
Mực nước khi cho hòn đá vào bể là:
9 * 2/5 = 3,6(m3)
Thể tích hòn đấ là:
3,6 - 1,8 = 1,8( m3)
Đáp số : 1,8 m3
( Đúng thì đúng mà ko đúng thì thông cảm nhé)
hình như V hòn đá là 1,8