K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2021

Cần phải bơm một lượng nước để đầy bể là:

    1−2/3=1/3 (bể) 

Vòi đó chảy đầy bể hết số giờ là:

    1/3:1/2=2/3 (giờ)=40 phút

                                           

                  Đáp số: 40 phút.

11 tháng 6 2021

40 phút

28 tháng 7 2020

Cần phải bơm một lượng nước để đầy bể là :

\(1-\frac{5}{6}=\frac{1}{6}\)  ( bể )

Thời gian để vòi đó chảy đầy bể nước là :

\(\frac{1}{6}:\frac{1}{4}=\frac{2}{3}\) ( giờ )

Đổi : \(\frac{2}{3}\)giờ = 40 phút 

Đáp số : 40 phút .

Chúc bạn học tốt

8 tháng 8 2021

gọi v1, v2 lần lược là tốc độ tháo nước của vòi 1 và vòi 2.

ta có: tốc độ dòng chảy x thời gian = lượng nước

3v1 + 3v2 = 2v1 + 5v2   <=>   v1 = 2v2

Nếu vòi 1 chảy 1 mình thì cần: 3 + \(\dfrac{3}{2}\) = 4,5h = 4h30p

Nếu vòi 2 chảy 1 mình thì cần: 3 x 2 + 3 = 9h

 

3 tháng 10 2021

gọi v1, v2 lần lược là tốc độ tháo nước của vòi 1 và vòi 2.

ta có: tốc độ dòng chảy x thời gian = lượng nước

3v1 + 3v2 = 2v1 + 5v2   <=>   v1 = 2v2

Nếu vòi 1 chảy 1 mình thì cần: 3 + 32 = 4,5h = 4h30p

Nếu vòi 2 chảy 1 mình thì cần: 3 x 2 + 3 = 9h

2 tháng 4 2017

Trong 1 giờ vòi số 3 chảy được là 

         1:4=1/4 (thể tích của bể)

Trong 1 giơ cả 3 vòi chảy được là 

       1/5+1/2+1/4=19/20=0,95

       0.95=95%(thể tích của bể)

            đáp số 95% thể tích của bể

2 tháng 4 2017

thanks bn nha

27 tháng 8 2016

Mỗi giờ, cả hai vòi chảy được số phần bể là:

         1 : 3 = \(\frac{1}{3}\)(bể)

Đổi: 20 phút = \(\frac{1}{3}\)giờ

Vậy trong \(\frac{1}{3}\)giờ, cả hai vòi chảy được số phần của bể là:
       \(\frac{1}{3}\times\frac{1}{3}=\frac{1}{9}\)(bể)

Sau khi cả hai vòi chảy được 20 phút thì vòi B phải chảy số phần bể là:
          \(1-\frac{1}{9}=\frac{8}{9}\)(bể)

Mỗi giờ, vòi B chảy được số phần bể là:
         \(\frac{8}{9}\div4=\frac{2}{9}\)(bể)

Vậy vòi B chảy đầy bể cạn sau:

         \(1\div\frac{2}{9}=4,5\text{giờ = 4 giờ 30 phút}\)

Mỗi giờ vòi A chảy được số phần bể là:
         \(\frac{1}{3}-\frac{2}{9}=\frac{1}{9}\)(bể)

Vòi A chảy đầy bể cạn sau:

          \(1\div\frac{1}{9}=9\text{ (giờ)}\)

                    Đáp số: Vòi A: 9 giờ

                                Vòi B : 4 giờ 30 phút

19 tháng 5

Mỗi giờ, cả hai vòi chảy được số phần bể là:

         1 : 3 = 13(bể)

Đổi: 20 phút = 13giờ

Vậy trong 13giờ, cả hai vòi chảy được số phần của bể là:
       13×13=19(bể)

Sau khi cả hai vòi chảy được 20 phút thì vòi B phải chảy số phần bể là:
          1−19=89(bể)

Mỗi giờ, vòi B chảy được số phần bể là:
         89÷4=29(bể)

Vậy vòi B chảy đầy bể cạn sau:

         1÷29=4,5giờ = 4 giờ 30 phuˊt

Mỗi giờ vòi A chảy được số phần bể là:
         13−29=19(bể)

Vòi A chảy đầy bể cạn sau:

          1÷19=9 (giờ)

                    Đáp số: Vòi A: 9 giờ

                                Vòi B : 4 giờ 30 phút

14 tháng 4 2015

\(\frac{3}{5}\)bể có số lít nước là:

\(2000x\frac{3}{5}=\frac{6000}{5}=1200\left(lít\right)\)

1200 lít gấp 8 lít số lần là:

1200:8=150(lần)

Để nước chày vào bể được \(\frac{3}{5}\)bể ta cần số thời gian là:

\(\frac{2}{5}x150=\frac{300}{5}=60\left(phút\right)\)

14 tháng 4 2015

 Theo đề bài ta có :

               2/5 phút =24 giây

( đề bài là bể có thể chứa 2000 lit nước thì 2000 lít nước cũng là  thể tích của bể )

2000 lít nước = 2000 dm3

3/5 thể tích của bể là :

2000 x 3/5 = 1200 ( dm3 )

1200 dm3 = 1200 lít

thời gian để vòi đó chảy được 3/5 thể tích bể là :

1200 : 8 x 24 = 3600 ( giây )

3600 giây = 1 giờ 

đáp số 1 giờ

23 tháng 7 2016

Trong 1 giờ hai vòi chảy dược là:

            1/4 + 1/5 = 9/20(bể)

TRong bể còn trống là:

            1 - 2/5 = 3/5(thể tích bể)

a)Nếu chỉ mở vòi thứ nhất thì sau số thời gian đayà bể là:

                 3/5 : 1/4 = 12/5(giờ)

b) Nếu chỉ mở vòi thứ hai thì sau số thời gian đayà bể là:

                3/5 : 1/5 = 3(giờ)

c) Nếu mới cả hai vòi thì hết số thời gian là:

                 3/5 : 9/20 = 4/3(giờ)